Cho Fe phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 thu được khí A và 11,04 gam muối. Tính khối lượng Fe phản ứng biết rằng số mol Fe phản ứng bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 phản ứng.
Cho 11,04 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 150 ml dung dịch chứa A g N O 3 a mol/lít và C u N O 3 2 2a mol/lít, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng dư thu được 7,56 lít khí S O 2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Cho Z tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,8 gam hỗn hợp rắn E. Giá trị của a là
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,7
Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam Fe x O y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,784 lít khí SO 2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối sắt (III) trong dung dịch X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định công thức của Fe x O y
THAM KHẢO
Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.
Số mol của Fe và O là x và y.
Xét các quá trình :
Fe, O H2SO4đ,n−−−−−−−−→H2SO4đ,n→ Fe3+, O2-, S+4(SO2) Cu−→Cu→ Fe2+, Cu2+
(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)
Quá trình nhường eQuá trình nhận e
Fe -> Fe2+ + 2e
x=--2x
Cu -> Cu2+ + 2e
0,055=0,11
O +2e -> O2-
y-.2y
S+6 +2e -> S+4
--0,07..0,035
Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)
Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4
=> 56x + 16y =10,4 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16
Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02
=> nFe(FexOy) = 0,12
=> xy=nFe(FexOy)/nO=0,12/0,16=3/4
=> oxit cần tìm là Fe3O4.
Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (loãng).
a. Tính thể tích khí H, thu được sau phản ứng (ở đktc).
b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl (loãng) phản ứng và muối FeCl, thu được sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)
Cái khí ở dạng phân tử nên là H2 chứ không phải H em nha!
Nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được khí A và dung dịch B.
a. Tính % (V) các khí trong A.
b. Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M.
- Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng.
- Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,05<-0,05-->0,05
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05->0,1---->0,05-->0,05
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05-->0,1----->0,05--->0,05
=> \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
b)
nNaOH = 0,3 (mol)
- Gọi số mol HCl trong B là a (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
a<-----a
FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,1---->0,2
=> a + 0,2 = 0,3
=> a = 0,1 (mol)
\(C_{M\left(FeCl_2\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(C_{M\left(HCl\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
nHCl(bđ) = 0,3 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.HCl\left(bđ\right)\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)
Cho 15,84 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,912 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 9,24 gam Fe (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Cho 30 gam hỗn hợp (H) gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO; H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của kim loại Fe trong (H) có giá trị gần nhất với
A. 46%.
B. 20%.
C. 19%.
D. 45%.
Hỗn hợp X gồm Al và FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ tạo ra sắt kim loại). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần
- Phần 1 cho tác dụng với NaOH dư sau phản ứng thu được 1, 68 lít khí và 12,6 gam chất rắn.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư . Sau phản ứng thu được 1,68 lít SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc
1.Viết các phương trình phản ứng
2. Tìm M và công thức của FexOy
Cho 13,14 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) ?
fe+h2so4-> feso4+h2
nfe= nh2= 2,24/22,4= 0,1
=>m= mcu=10-0,1*56=4,4g