Những câu hỏi liên quan
Mok
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
11 tháng 11 2021 lúc 21:46

cái gì vuông tại A ạ?

Bình luận (1)
Mok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:44

a: DM//AH

AH⊥BC

Do đó: DM⊥CB

Bình luận (0)
Mok
Xem chi tiết
Mok
12 tháng 11 2021 lúc 14:00

mn giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:20

a:AH⊥BC

DM//AH

Do đó: DM⊥BC

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 5 2016 lúc 11:02

a)  Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB  mà góc BDA = góc DAB 

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền) 
=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK 
=> BC +AK > AC + BD 
=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD) 

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
8 tháng 5 2016 lúc 11:01

A B C H D

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 11:05

a) Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

 Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB mà góc BDA = góc DAB

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền)

=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK

=> BC +AK > AC + BD

=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD)

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Mai Linh
8 tháng 5 2016 lúc 11:17

A B D H C

a.xét tgiac ABD có AB=BD(gt)

nên theo định nghĩa ta có tgiac ABD cân tại B nên => góc BAD=góc BDA

Bình luận (0)
Phương An
8 tháng 5 2016 lúc 11:21

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BA = BD (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HAD vuông tại H có: HAD + BDA = 90

Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BAD = BDA (theo câu a)

=> HAD = KAD

=> AD là tia phân giác của HAK

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

HAD = KAD (AD là tia phân giác của HAK)

AD là cạnh chung

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốtok

 

 

Bình luận (1)
Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 11:12

Hình như đề bị sai

Bình luận (1)
Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 5 2016 lúc 15:11

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BD = BA (gt)

=> Tam giác BDA cân tại A

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HDA vuông tại H có: HAD + BDA = 90

                                       Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BAD = BDA (theo câu a)

=> HAD = KAD

=> AD là tia phân giác của HAK

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

AD là cạnh chung

DAH = DAK (AD là tia phân giác của HAK)

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH (2 cạnh tương ứng)

d.

Tam giác ABH có: AB < BH + AH (bất đẳng thức tam giác)

Tam giác ACH có: AC < CH + AH (bất đẳng thức tam giác)

=> AB + AC < BH + CH + AH + AH

=> AB + AC < BC + 2AH

Chúc bạn học tốtok

 

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
12 tháng 5 2016 lúc 15:15

A B C H D

a/ Vì AB=BD nên tam giác ABD cân tại B 

Mà Góc BAD và góc ADB là 2 góc ứng với cạnh đáy nên 2 góc đó bằng nhau.

 

Bình luận (0)
Quý Phạm Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 8:23

cho mình xin cái hình

Bình luận (0)
tôi học dở toán
30 tháng 4 2016 lúc 8:26

caạu kẽ cho tớ cái hình tớ sẽ giải cho

Bình luận (0)
Quý Phạm Đình
30 tháng 4 2016 lúc 8:38

A B C H D K

Bình luận (0)
Vũ Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 10:45

Vì AD là tia phân giác của HAB nên KD = DH

       xét tam giác BDK và tam giác IDH 

         BKD = IHD = 90độ

           KD = DH ( cmt )

        BDK = IDH ( 2 góc đối đỉnh )

          suy ra tam giác BDK = tam giác IDH ( g.c.g)

         suy ra IH = KB  ( 2 cạnh t.ư)

 b) vì tam giác BDK = tam giác IDH (câu a )nên BKI = KIH

     xét tam giác BIK  và tam giác HKI

      BK = IH ( câu a )

      BKI = KIH ( cmt )

      KI - cạnh chung

     suy ra tam giác BIK = ta giác HKI ( c.g.c)

     suy ra BIK = IKH ( 2 góc t.ư )

     mà 2 góc này ở vị trí SLT nên HK//IB

c) vì KD vuông góc vs AK 

    AC vuông góc vs AK  suy ra AC // KD ( quan hệ từ vuông góc đến song song )

   suy ra KDA = DAC ( 2 góc SLT)                          ( 1 )

  Xét tam giác KDA và tam giác HDA 

          DKA = DHA = 90độ

          DA - cạnh huyền

          KAD = DAH 

          suy ra tam giác KDA = tam giác HDA (c.h.g.n)

         suy ra KDA= ADH (2 góc t.ư)      (2)

         từ (1) và (2) suy ra CDA= DAC (2 góc t. ư)

        suy ra tam giác DAC cân tại C

       suy ra CM vừa là tia phân giác vừa là đường cao của tam giác DAC

      Mà đường cao AH và đường cao CM cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ACD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phạm Gia Hân
7 tháng 2 2022 lúc 17:47

bạn ơi mk chx học đến đường cao ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết