Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 8 nF và cuộn cảm L = 8 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại bằng:
A. 12 A
B. 17 mA
C. 8,5 mA
D. 6 mA
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 8 nF và cuộn cảm L = 8 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại bằng
A. 12 A
B. 17 mA
C. 8,5 mA
D. 6 mA
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 8 nF và cuộn cảm L = 8 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại bằng
A. 12 A.
B. 17 mA.
C. 8,5 mA.
D. 6 mA.
Đáp án D
+ Nạp điện cho tụ đến điện áp 6 V → U 0 = 6 V .
Ta có 1 2 C U 0 2 = 1 2 L I 0 2 ⇒ I 0 = C L U 0 = 8 . 10 - 9 8 . 10 - 3 6 = 6 m A .
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 8 nF và cuộn cảm L = 8 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại bằng
A. 12 A.
B. 17 mA.
C. 8,5 mA
D. 6 mA.
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Chọn đáp án B
Q T 4 = ∫ 0 T 4 I 0 sin ω t . d t = − I 0 ω cos ω t π 2 ω 0 = I 0 ω = L C . I 0
Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72mA.
B. 4,28mA
C. 5,20mA
D. 6,34mA
ChọnA.
Phương trình điện tích trong mạch dao động là q = Q0cos(ωt + φ), phương trình cường độ dòng điện trong mạch là
, suy ra cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính
Một tụ điện có điện dung C = 8 nF được nạp điện tới điện áp 6 V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2 mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A.0,12 A.
B.1,2 mA.
C.1,2 A.
D.12 mA.
\(I_0 = q_0.\omega = CU_0.\frac{1}{\sqrt{LC}}= U_0.\frac{\sqrt{C}}{\sqrt{L}}=6.\frac{\sqrt{8.10^{-9}}}{\sqrt{2.10^{-3}}}= 12.10^{-3}A = 12mA.\)
mình là D nhưng không bít có đúng ko , nếu sai mong bạn nhắc nhở
Cho mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm t 1 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i 1 , điện áp trên tụ là u 1 . Đến thời điểm t 2 = t 1 + π LC / 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i 2 và điện áp trên tụ là u 2 . Gọi I 0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Hệ thức nào sau đây không đúng?
A. C u 1 2 + u 2 2 = L I 0 2
B. i 1 2 + i 2 2 = I 0 2
C. L i 1 2 = C u 2 2
D. u 1 2 + u 2 2 = L C I 1 2 + I 2 2