Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quý Lê Minh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
22 tháng 5 2016 lúc 11:57

Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol

mhh cr=56a+16b=11,36

KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng

nNO=0,06 mol

N+5    +3e => N+2

    0,18 mol<=0,06 mol

O        +2e =>O-2

b mol=>2b mol

Fe             =>Fe+3   +3e

a mol                    =>3a mol

ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a

=>a=0,16 và b=0,15

Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g

       

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2017 lúc 15:53

- Từ quá trình phản ứng ta thấy số oxi hoá của các chất phản ứng ở trạng thái đầu là

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Áp dụng ĐLBT electron ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Bùi Nam Bắc
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
18 tháng 3 2019 lúc 20:59

Ôn tập học kỳ II

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 21:17

Gọi \(n_{Fe\left(X\right)}=a\left(mol\right)\)

Ta có sơ đồ phản ứng:

\(Fe+O_2\xrightarrow[]{t^o}X\left\{{}\begin{matrix}Fe\\FeO\\Fe_3O_4\\Fe_2O_3\end{matrix}\right.\xrightarrow[]{+HNO_{3\left(lo\text{ãng},d\text{ư}\right)}}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)

Đặt \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

BTNT N: \(n_{HNO_3}=3n_{Fe\left(NO_3\right)_3}+n_{NO}=3a+0,06\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=1,5a+0,03\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_X+m_{HNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{NO}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow11,36+63.\left(3a+0,06\right)=242a+0,06.30+18.\left(1,5a+0,03\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Fe}=0,16.56=8,96\left(g\right)\)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 12:58

Giả sử hỗn hợp gồm Fe (x mol) và O (y mol)

\(n_{NO}=0,09\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{Fe}+m_O\\ \Leftrightarrow56x+16y=17,04\left(1\right)\)

Qúa trình trao đổi e:

\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\\ O^0+2e\rightarrow O^{-2}\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

Áp dụng ĐLBT e:

\(3n_{Fe}=2.n_O+3.n_{NO}\\ \Leftrightarrow3x=2y+3.0,09\\ \rightarrow3x-2y=0,27\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được: x=0,24; y=0,225

Bảo toàn nguyên tố Fe:

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=242.0,24=58,08\left(g\right)\)

Vậy: CHỌN D

quangduy
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2020 lúc 22:20

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

đậu văn khoa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 11 2019 lúc 21:19

Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành x mol Fe và y mol O

Ta có \(\text{56x+16y= 11,36 (1)}\)

Ta có nNO= 0,06 mol

QT cho e :

Fe → Fe3++ 3e

x__________ 3x mol

O + 2e→ O-2

y _______2y_____ mol

N+5+ 3e → NO

______0,18←0,06

BT e: ne cho= ne nhận\(\rightarrow\) 3x= 2y+ 0,18 (2)

Từ (1) và (2) ta có x = 0,16 và y = 0,15

Bảo toàn nguyên tố Fe\(\rightarrow\) nFe(NO3)3 = nFe= x = 0,16 mol

\(\text{ mFe(NO3)3 = 38,72 gam}\)

Khách vãng lai đã xóa