Hòa tan một lượng kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch Y giải phóng 0,45 gam khí. Pha dung dịch Y thành V lít dung dịch Z có pH=13. V có giá trị là:
A. 1,5 lít
B. 3,0 lít
C. 4,5 lít
D. 6,0 lít
Hòa tan 3,45 gam kim loại kiềm X vào nước lấy dư được dung dịch Y và 1,68 lít khí H 2 ở đktc. Toàn bộ dung dịch Y trung hòa vừa đủ vởi V lít dung dịch HCl 2M và thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là
A. 0,075 và 17,55
B. 0,05 và 8,775
C. 0,075 và 8,775
D. 0,05 và 17,55
Hòa tan 11,5 gam kim loại kiềm R vào nước lấy dư được dung dịch D và 5,6 lít khí H 2 . Toàn bộ dung dịch D trung hòa vừa đủ V lít dung dịch H 2 S O 4 0,5M và thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là
A. 0,5 và 35,5
B. 0,5 và 36,5
C. 0,25 và 35,5
D. 1 và 7
Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp Ba và một kim loại kiềm vào nước rồi pha loãng đến 1 lít dung dịch. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng
A. 1
B. 2
C. 13
D. 12
Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp K và một kim loại kiềm thổ vào nước rồi pha loãng đến 3 lít dung dịch. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng
A. 1
B. 2
C. 13
D. 12
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ và một kim loại kiềm. Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí H2. Dung dịch Z gồm a mol HCl, 2a mol H2SO4 và 3a mol HNO3. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 14,490
B. 11,335
C. 15,470
D. 23,740
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa nhiều nhất từ dung dịch Z cần tiếp tục cho vào dung dịch Z một lượng tối thiểu là 40 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa nhiều nhất từ dung dịch Z cần tiếp tục cho vào dung dịch Z một lượng tối thiểu là 40 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 6,720 lít
B. 6,272 lít
C. 5,824 lít
D. 6,496 lít
Đáp án A
Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.
Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.
Ta có:
Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.
Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.
Vì thế BaCO3 0,08 mol.
Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol
Bảo toàn C:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch Z gồm H 2 SO 4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 44,60
B. 51,15
C. 37,92
D. 60,23
Cho 6,06 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R có hóa trị III vào nước, thấy hỗn hợp X tan hoàn toàn tạo ra dung dịch A và 3,808 lít khí (đktc). Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
– Cô cạn phần thứ nhất thu được 4,48 gam chất rắn khan.
– Thêm V lít dung dịch HCl 1M vào phần thứ hai thấy xuất hiện 0,78 gam kết tủa.
a. Xác định tên hai kim loại và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Tính giá trị V.
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml