Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người vô hình
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:53

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:43

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

\(n_{HCl}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H^+}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\Rightarrow pH=0\)

Xem lại đề câu này nha bạn 

ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Tân Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 10:59

 Vdd = 0.2 + 1.3 = 1.5 l 
nOH- = CMdd * Vdd = 0.015 mol => n Ba(OH)2 = 0.0075 mol 
=> CM (Ba(OH)2) = 0.0075/0.2 = 0.0375M 

=> C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 18:12

Đáp án A

Gọi nồng độ ban đầu của H2SO4 là xM

nH+ = 0,5.x.2 = x mol

[H+] = x/3 = 10-3 suy ra x = 3.10-3M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 16:16

Đáp án D

nOH- = 0,01.2 = 0,02

nH+ = 0,2 . 0,04 = 0,008

⇒ Trong dung dịch B   nOH- = 0,02 – 0,008 = 0,012

VB = 1,2 . 10 = 12l ⇒ [OH-] = 0,001

⇒ pH = 11

mimias
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2017 lúc 4:10

Đáp án B

Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M

nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+

[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M

Thùy Chi
Xem chi tiết
Nhược Ngôn Lương
Xem chi tiết
Mẫn Cảm
4 tháng 7 2017 lúc 11:33

Bài 1.

\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,94V\) mol; \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,04\) mol

Dung dịch thu được có pH = 2 < 7 => H+ còn, OH- hết.

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}=0,01\) mol/lít

\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,01.\left(V+0,2\right)\) mol

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,04<--0,04

\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,94V-0,04=0,01\left(V+0,2\right)\)

\(\Rightarrow V=0,045\text{ lít}=45ml\)

Mẫn Cảm
4 tháng 7 2017 lúc 11:42

Bài 2.

a) Dung dịch A có pH = 13 => pOH = 14-13 = 1 => [OH-] = 0,1 mol/lít

\(\left[Ba\left(OH\right)_2\right]=\dfrac{1}{2}\left[OH^-\right]=0,05\) mol/lít

Dung dịch B có pH = 1 => [H+] = 0,1 mol/lít

\(\left[HCl\right]=\left[H^+\right]=0,1\) mol/lít

b) \(n_{H^+}=n_{HCl}=2,75.0,1=0,275\) mol

\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,1.2,25=0,45\) mol

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,275->0,275

\(\Rightarrow n_{OH^-}\text{còn}=0,45-0,275=0,175\) mol

Thể tích dung dịch thu được: V = 2,25+2,75 = 5 lít

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,175}{5}=0,035\) mol/lít

\(\Rightarrow pOH=-lg\left[OH^-\right]=1,46\) \(\Rightarrow pH=14-1,46=12,54\)