Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2017 lúc 4:10

Đáp án B

Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M

nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+

[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 9:11

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 16:07

Đáp án A

Gọi nồng độ ban đầu của Ba(OH)2 là xM

nOH-= 0,2.2x = 0,4 x mol; [OH-] = 10-14/10-13 = 10-1M

[OH-] = 0,4x/ 1,5 = 10-1  suy ra x = 0,375 M

người vô hình
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:53

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:43

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

\(n_{HCl}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H^+}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\Rightarrow pH=0\)

Xem lại đề câu này nha bạn 

vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 2 2022 lúc 22:42

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2

           0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3

=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là Al

b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)

c) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,2-->0,6

=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

         

 

nhunhugiahan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 6:22

\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,6........0,9...........0,3........0,9\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\\ b.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\\ c.C_{MddX}=C_{MddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)

Thương Nguyễn
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
2 tháng 5 2021 lúc 19:11

a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4

nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4

nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4

CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M

b, PTPƯ: Zn + H2SO---> ZnSO4 + H2

1 mol H2SO---> 1 mol Zn

nên 0,1 mol H2SO---> 0,1 mol Zn

mZn=0,1.65=6,5 g

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 17:32

Đáp án A

ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Mysterious Person
7 tháng 9 2018 lúc 13:14

ta có ptpư : \(\dfrac{H_2SO_4}{x}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{2x}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\)

ta có : \(pH=3\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=3\) \(\Leftrightarrow\left[H^+\right]=0,001\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{V}=0,001\Leftrightarrow\dfrac{2x}{3}=0,001\Leftrightarrow x=0,0015\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,0015}{0,5}=0,003\left(M\right)\)

vậy nồng độ mol ban đầu của dung dịch \(H_2SO_4\)\(0,003\left(M\right)\)