Hấp thụ hết V lít C O 2 (đktc) vào dung dịch C a O H 2 (dư). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,896
B. 1,792
C. 1,120
D. 0,224
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99
B. 27,40
C. 24,66
D. 46,17
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99
B. 27,40
C. 24,66
D. 46,17
Định hướng tư duy giải
Lượng kết tủa không đổi
Hấp thụ hêt 4,48l CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 thu được 4 m gam kết tủa. Nếu hấp thụ 4,704l CO2 (đktc) cũng vào dung dich chứa a gam Ca(OH)2 thu được 3 m gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 2,464l CO2 (đktc) bởi dung dich chứa a gam Ca(OH)2, khối lượng kết tủa thu được?
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dưng dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO, hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99.
B. 27,40.
C. 24,66.
D. 46,17.
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dưng dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO, hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99
B. 27,40
C. 24,66
D. 46,17
Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 2 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Sửa đề : 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M . Nếu là 0,01M thì đề sai
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ca : \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}\)
=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,05-0,02=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C :
=> \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,02+0,03.2=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết tủa. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V và a tương ứng là
A. 5,60 và 0,2
B. 6,72 và 0,1
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Bài 1: Cho 3,36 lít SO2 đktc hấp thụ vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính khối lượng muối thu được
Bài 2: Cho 2,24 lít SO2 đktc hấp thụ hết vào 200ml dung dịch KOH 0,1M. Tính khối lượng muối thu được
Bài 3: Cho 3,36 lít H2S đktc hấp thụ vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính khối lượng muối thu được
Hấp thụ hết 2,296 lit Co2(đktc)vào cốc đựng 100gam dung dịch NAOHa% hu được 9,435 gam muối. Tính a và nồng dô % các chất trong dung dịch sau phan ứng
Muối có thể có NaHCO3, hoặc Na2CO3 hoặc cả hai
Đặt số mol NaHCO3, Na2CO3 lần lượt là x,y(mol)
Theo đề ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1025\\84x+106y=9,435\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,065\left(mol\right)\\y=0,0375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BT Na: \(\dfrac{100.a\%}{40.100\%}=0,065+0,0375.2\Rightarrow a=5,6\)
\(C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{0,065.84}{100}.100\%=5,46\%\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{106.0,0375}{100}.100\%=3,975\%\)
Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Dẫn 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu được thêm 0,3a gam kết tủa nữa. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 3,136
B. 3,36
C. 3,584
D. 3,84
Đáp án C
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,4. 0,6 = 0,24 mol
Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2 dư
- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
a/100 a /100 ← a/100 mol
Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 → V/22,4 = a/100 (1)
- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.
*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
1,3a/100 1,3 a /100 ← 1,3a/100 mol
Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 → 1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)
Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại
*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
1,3a/100 1,3a/100 1,3a/100 mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 → 0 , 5 1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 m o l
Ta có n B a ( O H ) 2 = 1 , 3 a 100 + 0 , 5 1 , 7 22 , 4 - 1 , 3 a 100 = 0,24 mol (3)
Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít