Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2017 lúc 7:20

Chọn B.

(1) và 4 sai  do mẹ không có NST Y

(2) và (3) đúng ; XXY = ♀ XX +  ♂ Y = ♀ XY +  ♂ X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2017 lúc 4:15

Đáp án: A

XXY = ♀XX x ♂Y = ♀ X x ♂ XY

♀XX - do rối loạn  giảm phân II hoặc I

♂ XY bố rối loạn giảm phân 1

♂Y bố giảm phân bình thường

=> Trường  hợp 2  không làm phát sinh hội chứng XXY ở người mà tạo ra XXX hoặc XYY

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2018 lúc 17:59

Đáp án : A

1- sai , NSTgiới tính có cả ở tê bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng

2- sai , ngoài các gen quy định giới tính  NST còn chứa các gen quy định các tính trạng bình thường

3- Sai ở gà NST XY phát triển thành gà mái .

4 – Đúng , NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng giống như các NST bình thường khác

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2018 lúc 7:57

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2019 lúc 11:09

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 10:36

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 10 2018 lúc 11:12

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 9:34

Chọn A

Xét các trường hợp của đề bài:

I. Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính sẽ tạo giao tử XY, O à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử X và XY.

II Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính sẽ có thể tạo giao tử XX, YY, O, X, Y à Con sinh ra không bị hội chứng XXY.

III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính tạo giao tử XX, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính có thể tạo giao tử XX, X, O,  bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chúng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp II không làm phát sinh hội chứng XXY ở người.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 6:57

Giải chi tiết:

Ta thấy các cơ thể có NST Y thì là nam, còn không có Y là nữ → trên Y có gen quy định giới tính nữ.

Thật vậy trên NST Y có gen quy định hình thành tinh hoàn.

Chọn A