Cho hình dưới đây
A. A D / / B C
B. A B / / C D
C. ∆ A B C = ∆ C D A
D. ∆ A B C = ∆ A D C
cho các số a, b,c,d sao cho a+b+c/a = a+b+d/c= a+c+d/b= c+b+d/a
Tính giá trị biểu thức dưới đây M= d/a+b+c=c/a+b+d= b/a+c+d=a/c+b+d
Các hình dưới đây không được vẽ theo tỷ lệ. Hình nào trong 2 hình có độ dài bằng nhau? *
a. A and B b. A and C c. B and C d. A and DCâu 43 : Cho hình vẽ dưới đây , biết AB // CD . Số đo của góc C là :
A .50\(^{ }\)o B .60o C . 80o D .120o
Cho hình vẽ dưới.Hệ thứ nào dưới đây đúng?
A.c=a sin B B. c=a có C C. c=a sin C D. c=a tan C
giúp tui giải bài trên vs tui c.ơn
Cho hình dưới đây, trong đó các đường thẳng a,b,c,d song song với nhau. Nếu các đường thẳng a,b,c,d song song cách đều thì :
A. EF > FG > GH
B. EF < FG < GH
C. EF = FG = GH
D. Cả 3 đáp án đều sai
Định lí:
+ Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
+ Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.
⇒ EF = FG = GH
Chọn đáp án C.
Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây:
a) Trong hình 41, sin α bằng:
( A ) 5 3 ( B ) 5 4 ( C ) 3 5 ( D ) 3 4
b) Trong hình 42, sin Q bằng:
( A ) PR RS ( B ) PR QR ( C ) PS SR ( D ) SR QR
c) Trong hình 43, cos 30o bằng:
( A ) 2 a 3 ( B ) a 3 ( C ) 3 2 ( D ) 2 3 a 2
Hình thang ABCD (BC// AD) có ∠ C = 3 ∠ D. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. ∠ (A ) = 45 0
B. ∠ (B ) = 45 0
C. ∠ (D ) = 45 0
D. ∠ (D ) = 60 0
Chọn C. (D ) = 45o
Ta có : hình thang ABCD CÓ BC//AD
=> ∠ (C )+ ∠ (D )= 180 0 ( hai góc trong cùng phía bù nhau)
mà ∠ C = 3 ∠ D nên 3 ∠ D+ ∠ D= 180 0 => ∠ D= 45 0
cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) với a,b,c,d đều khác 0.
Đẳng thức nào dưới đây được suy ra từ giả thiết trên?
\(\dfrac{a}{d}=\dfrac{b}{c}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)
\(\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a}\)
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\)
Chọn đẳng thức \(\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a}\) nhé bạn
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a}\)
cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)với a,b,c,d đều khác 0.
Đẳng thức nào dưới đây được suy ra từ giả thiết trên?
\(\dfrac{a}{d}=\dfrac{b}{c}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)
\(\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a}\)
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\)
sorry đăng nhầm,cái này mk hỏi có bn trả lời rồi
Hình thang cân ABCD (AB// CD) có ∠ (A ) = 70 0 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. ∠ (C ) = 110 0
B. ∠ (B ) = 110 0
C. ∠ (C ) = 70 0
D. ∠ (D ) = 70 0
Chọn A. ∠ (C ) = 110 0
Ta có : ∠ (A )+ ∠ (D )= 180 0 ( hai góc trong cùng phía)
=> ∠ (D )= 180 0 - ∠ (A )= 180 0 - 70 0 = 110 0
mà ∠ (C )= ∠ (D ) (tính chất hình thang cân ) => ∠ (C )= ∠ (D )= 110 0