Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
12 tháng 4 2016 lúc 20:24

dùng bất đẳng thức tam giác!!!!!!!!

758769

Tế Công là ta nè đừng có...
12 tháng 4 2016 lúc 21:05

758769

Nhok Yuri
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
16 tháng 3 2020 lúc 19:23

a) Xét \(\Delta DMC\) ta có: \(MD+DC>MC\)

\(\Rightarrow MB+MD+DC>MB+MC\)

\(\Rightarrow DB+DC>MB+MC\)

b) Xét \(\Delta ABD\)ta có: \(AB+AD>DB\)

\(\Rightarrow AB+AD+DC>DB+DC\)

\(\Rightarrow AB+AC>DB+DC\)

hihi mới nghĩ ra thế thôi =))

Khách vãng lai đã xóa
Yêu lớp 6B nhiều không c...
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 3 2018 lúc 8:50

A B C M D

a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

MC < MD + DC

Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM

b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD

Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC

Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM

Vậy nên AB + AC > BM + CM

c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:

AB + BC > MA + MC

BC + AC > MB + MA

Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:

2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)

\(\Rightarrow MA+MB+MC< AB+BC+CA.\) 

TAKASA
13 tháng 8 2018 lúc 23:04

Bài giải : 

a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

MC < MD + DC

Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM

b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD

Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC

Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM

Vậy nên AB + AC > BM + CM

c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:

AB + BC > MA + MC

BC + AC > MB + MA

Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:

2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)

⇒MA+MB+MC<AB+BC+CA. 

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Trúc Giang
26 tháng 4 2020 lúc 18:36

Bài 1:

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

Bài 2:

a) Xét ΔABD và ΔAED ta có:

AB = AE (GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(GT\right)\)

AD: cạnh chung

=> ΔABD = ΔAED (c - g - c)

=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)

b) ΔDEC ta có: DC - DE < EC (bất đẳng thức tam giác)

Mà DB = DE (câu a)

=> DC - DB < EC (1)

Vì: AE + EC = AC

=> EC = AC - AE

Hay: AC - AE = EC

Mà AB = AE (GT)

=> AC - AB = EC (2)

Từ (1) và (2) => AC - AB > DC - DB.

Nguyễn Thanh Hải
26 tháng 4 2020 lúc 10:28

Các bạn giúp mình với,mình đang cần gấp

Tối nay là phải nộp rùikhocroi.Hứa tick cho những bạn trả lời nhanh nhất nhé!

Oách Lê
Xem chi tiết
hoang thi lan anh
Xem chi tiết
Osaki Nguyễn
Xem chi tiết
Kazakirin
13 tháng 5 2020 lúc 20:30

Câu 1)

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
phan thị hảo
Xem chi tiết
Leo Messi
Xem chi tiết