Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
K.Chi
Xem chi tiết
hmone
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 7 2021 lúc 14:44

undefined

Dam Do Dinh
Xem chi tiết
tường vi
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
24 tháng 10 2023 lúc 19:31

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

『dnv』KhaㅤNguyenㅤ(n0f...
24 tháng 10 2023 lúc 23:07

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố x là `40`

`=> p + n + e = 40`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 40`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 40`

`=> 2p + 2p - 12 = 40`

`=> 4p = 40 + 12`

`=> 4p = 52`

`=> p = 13 => p = e = 13`

Số hạt neutron có trong nguyên tử nguyên tố x là:

`n = 13 * 2 - 12 = 14`

Vậy, số `p, n, e` có trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `13; 14; 13.`

Bạn tham khảo sơ đồ cấu tạo nguyên tố x:

loading...

Nghiên Uyển
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 20:31

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$
$n ≃ 28.35\%

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện  chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 9:57

Tổng số hạt của nguyên tố là : 40

\(2p+n=40\)

Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là : 12

\(2p-n=12\)

\(KĐ:p=e=13,n=14\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
3 tháng 8 lúc 15:26

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).

Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 3 2022 lúc 19:02

đề bài : Tổng số hạt trong nguyên tử là 28 hạt trong đó số hạt không mang điện tích chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại ? vẽ sơ đồ cấu tạo
Giải
Ta gọi tổng hạt số mang điện là x và số hạt không mang điện là y.
-Ta có: x+y+z=28
Theo đề bài ta tính được số hạt không mang điện là:
28.35% sấp sỉ 9,8

=>Số hạt không mang điện là 10(nâng 9,8 nên)
=>Ta sẽ tính được tổng số hạt mang điện là:
28-10=18(hạt)
Mà số hạt mang điện gồm số e và số p mà

Số e= số p và số e+số p=18
=>Số p=số e=18:2=9(hạt)
mik k.o vẽ đc sơ đò cấu tạo 

sorry bn nha

Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 19:03

Theo gt: p + e + n =28

mà p = e

\(⇒\) 2p+n=28(1)

n=35%.28=10 (2)

(1)(2) ⇒p=e=9

 

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm  xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. $*$

_Jun(준)_
31 tháng 3 2022 lúc 19:29

ta có Hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%

=> Số hạt n là: \(28.35\%\approx10\)(hạt)

=> Tổng số hạt e và p là: 28 - 10 = 18 (hạt)

Ta có: số hạt e = số hạt p = \(\dfrac{18}{2}=9\)(hạt)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử

Hạt e Hạt p Hạt n

hmone
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 7 2021 lúc 14:28

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

Z = 8 => A là O , sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A :

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

A có 6e ở ngoài cùng, => A là phi kim