Carbon tham gia cấu tạo hợp chất nào trong các hợp chất sau đây: nước, chlohydric acid, carbohydrate, protein, lipid, nucleic acid?
Carbon tham gia cấu tạo hợp chất nào trong các hợp chất sau đây: nước, chlohydric acid, carbohydrate, protein, lipid, nucleic acid?
Carbon tham gia cấu tạo hợp chất trong các hợp chất sau đây:
- Carbohydrate
- Protein
- Lipid
- Nucleic acid
Khi nói về các thành phần hóa học có mặt trong tế bào sống, cho các phát biểu dưới đây
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước.
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme.
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền. à sai, có nhiều đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân không mang thông tin di truyền (như lipit, cacbohidrat…)
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước. à đúng
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme. à đúng
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.--> đúng
Khi nói về các thành phần hóa học có mặt trong tế bào sống, cho các phát biểu dưới đây:
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước.
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme.
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền. à sai, có nhiều đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân không mang thông tin di truyền (như lipit, cacbohidrat…)
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước. à đúng
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme. à đúng
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.--> đúng
Số phát biểu chính xác là:
Về thành phần hóa học của tế bào và vai trò của chúng trong tế bào sống, cho các phát biểu dưới đây:
I. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, chúng có tính đa dạng và đặc thù phụ thuộc vào số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các đơn phân trên phân tử ADN.
II. Các phân tử mARN trong tế bào được tổng hợp dựa trên khuôn là phân tử ADN, có trình tự đơn phân phụ thuộc vào trình tự của gen chi phối nó.
III. Protein được hình thành bởi một hay nhiều chuỗi polypeptide, mỗi chuỗi này lại được tạo bởi nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptide.
IV. Trong số 4 nhóm đại phân tử sinh học, lipid không có cấu tạo dạng đa phân như protein, axit nucleic và polysaccharide.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 2.Khi nói về cấu trúc của protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các amino acid B. Mọi phân tử protein đều có cấu trúc không gian 4 bậc C. Cấu trúc không gian được duy trì bằng các liên kết hydrogen D. Mỗi protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi poli peptide
Mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học: protein, nucleic acid?
Điểm giống nhau giữa protein và axit nucleic là
A. Đều là các hợp chất cao phân tử.
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Đều được cấu tạo bởi các thành phần nguyên tố chủ yếu C, H, O, N.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 1: hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là A. carbohydrate B. lipid C. protein D. nucleic acid Câu 2: chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của hô hấp ở thực vật A.CO2 B.O2 C.H2O. D.C6H12O6 Câu 3: Chất mang năng lượng tạo ra trong hồ hấp ở thực vật cung cấp cho hoạt động sống chủ yếu là A.ATP B.pyruvate C.CO2 D.H2O Câu 4: hô hấp ở thực vật diễn ra rất chậm ở giai đoạn A.hạt khô B.hạt nảy mầm C.cây đang ra hoa D.quả chín Câu 5: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích lũy trong giai đoạn đường phân là bao nhiêu A.2 B.1 C.26-28 D.30-32 Câu 7: trong hồ hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, giai đoạn đường phân diễn ra ở A.bào tương B.chất nên ti thể C.màng ngoài ti thể D.màng trong ti thể Câu 8: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích luỹ được là bao nhiêu A.03-02 B.1 C.26-28 D.2 Câu 13: Khi nói về quá trình lên men ở thực vật phát biểu nào sau đây sai A.lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men B.hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic aicd C. năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân D.quá trình lên men không diễn ra trong ti thể
1. Cấu tạo hoá học của phân tử AND
- Phân tử …………được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P
- AND là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là………….., có 4 loại nuclêôtit :
+ Ađênin: A
+……….: X
+……….: T
+ Guanin: G
- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi…………, số lượng và ………..sắp xếp của các loại nuclêôtit. Do trình tự xắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit tạo nên tính …..........của AND
- Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
2. Cấu trúc không gian của phân tử AND
- Phân tử AND là ………………….gồm 2 mạch song song, xoắn đều.
- Mỗi chu kỳ xoắn có đường kính 20Ǻ, chiều cao 34Ǻ gồm 10 cặp nuclêôtit
- Các Nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS :
A lien kết với …………….. và ngược lại,
………liên kết với X và ngược lại
- Chính nguyên tắc này đã tạo nên tính bổ sung của 2 mạch đơn trong ADN
: Theo mô hình khảm động thì màng sinh chất không có thành phần cách thức cấu tạo nào trong các ý dưới đây? A. Một lớp kép photpholipit; xen giữa có các phân tử protein, cholesteron B. Có các phân tử cacbohidrat liên kết mặt ngoài các phân tử protein và photpholipit C. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động D. Màng có cấu trúc ổn định, các phân tử thường không chuyển động