Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
15 tháng 2 2016 lúc 10:31

Hệ thức Anh -xtanh: 

\(hf_1 = A+eU_h=A+eV_1.\)

\(hf_2 =A+eU_h= A+eV_2.\)

Mà f1 < f=> \(hf _1 < hf_2\)

Lại có A không đổi => \(eV_1 < eV_2\) hay \(V_1 < V_2\).

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số lần lượt là f1, f2 (f1 < f2) thì hiệu điện thế cực đại của nó đạt được là \(V_2\).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 12:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 5:11

Theo đề ta có:

hf = A + Wđmax (1)

3.hf = A + 9 Wđmax (2)

Trừ (2) cho (1) vế theo vế ta có:

2hf = 8Wđmax hf = 4 Wđmax (3)

Thay (3) vào (1) ta có: A = hf – Wđmax = 3Wđmax.

5hf = A + k2.Wđmax

5.4Wđmax = 3Wđmax + k2.Wđmax k2 = 17.

k = 17

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 17:54

Đáp án:  B

Vì đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau

=>n.(n – 1)/2 = 6

=> n = 4

Mà E4 – E1 = h.f = 12,75 (eV)

=>f = (12,75.1,6.10-19)/(6,625.10-34)

       = 3,08.1015 Hz = 3,08.109 MHz

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 4:52

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 10:44

Đáp án C

- Chiếu f1 thì: 

Điện thế cực đại: 

- Chiếu 

Vậy:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 7:40

+ Năng lượng phôtôn của bức xạ (I) và bức xạ (II):

+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là năng lượng hấp thụ được từ phôtôn phải lớn hơn hoặc bằng năng lượng để giải thoát electron (công thoát) => bức xạ II gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ I không gây ra hiện tượng quang điện => Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 9:17

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2019 lúc 4:32

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 5:50

Đáp án C

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:

+ Màu sắc không thay đổi

+ Tần số chu kỳ không thay đổi

+ Vận tốc thay đổi  v n = c 0 n

+ Bước sóng thay đổi  λ n = λ 0 n

Như vậy với bài toán này ta có tần số không thay đổi  f = f 0 = 4.10 14 H z

+ Bước sóng thay đổi:  λ n = λ 0 n = c 0 f . n = 3.10 8 4.10 14 .1 , 5 = 0 , 5 μ m

Bình luận (0)