Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2018 lúc 11:47

Đáp án: B.

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ biểu hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta (2 đối tượng, cùng đơn vị) giai đoạn 1990-2014 (năm mốc năm) là biểu đồ miền; cụ thể dân số thành thị một miền, dân số nông thôn 1 miền.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 6 2017 lúc 11:31

Đáp án: D.

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ biểu hiện tốc độ tăng trưởng dân số thành thị, dân số nông thôn ở nước ta giai đoạn 2000-2014 là biểu đồ đường.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 10 2019 lúc 13:02

Đáp án: A.

 Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ biểu hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn (2 đối tượng cùng đơn vị) ở nước ta năm 1990 và 2014 (2 mốc năm) là biểu đồ tròn. Mỗi năm một đường tròn, có bán kính khác nhau.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 9 2017 lúc 2:20

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

Cách tính:  T ỷ   l ệ   d â n   t h à n h   t h ị   =   S ố   d â n   t h à n h   t h ị T ổ n g   s ố   d â n × 100

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Trong giai đoạn 1990 - 2010:

- Số dân thành thị liên tục tăng với tốc độ tăng khá nhanh, từ 12,9 triệu người (năm 1990) lên 26,5 triệu người (năm 2010), tăng 13,6 triệu người (tăng gấp 2,05 lần).

- Tỉ lệ dân thành thị nước ta cũng tăng đáng kể trong giai đoạn trên, từ 19,5% (năm 1990) lên 30.5% (năm 2010), tăng 11,0%.

* Giải thích

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng là do trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra khá nhanh, số lượng các đô thị ngày càng tăng, quy mô các đô thị ngày càng được mở rộng. Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao nên tốc độ gia tăng số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị cũng chưa cao. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 7 2018 lúc 8:07

. Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số trung bình phân theo giới tính của nước ta giai đoạn 1990 - 2014 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2018 lúc 8:04

Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995 – 2010

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Dân số tăng nhanh (từ năm 1995 đến năm 2010 tăng thêm 14937 nghìn người, tăng trung bình năm 995,8 nghìn người).

- Số dân thành thị cũng tăng mạnh, từ 14938,1 nghìn người năm 1995 lên 26515,9 nghìn người năm 2010, tăng 11577,8 nghìn người (tăng gấp 1,78 lần). Tỉ lệ dân thành thị tuy chưa cao, nhưng ngày càng tăng (từ 20,7% năm 1995 lên 30,5% năm 2010).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần (từ 1,65% năm 1995 xuống còn 1,03% năm 2010).

* Giải thích

- Do dân số đông nên tuy tỉ lệ gia tăng dân số có giảm, nhưng tổng số dân nước ta vẫn tăng nhanh.

- Nhờ kết quả của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nên số dân thành thị tăng cả về quy mô lẫn tỉ trọng.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm do thực hiện có kết quả công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 4 2017 lúc 6:59

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau (Tổng số dân và dân số thành thị (nghìn người); Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên (%)) là biểu đồ kết hợp. Trong đó, cột chồng thể hiện tổng số dân và dân số thành thị (nghìn người); đường đồ thị thể hiện tốc độ gia tăng dân số tự nhiên (%))

=> Chọn đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 7 2019 lúc 3:28

Đáp án B

Bảng số liệu có dạng cơ cấu: tổng số dân và dân số thành thị (thuộc tổng số dân), yêu cầu thể hiện giá trị tuyệt đối (đơn vị triệu người)

=> Biểu đồ cột chồng thường dùng để thể hiện

=> Để thể hiện dân số, dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995 – 2014, biểu đồ thích hợp nhất là cột chồng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 5 2017 lúc 1:53

Đáp án D

Để thể hiện số dân và tốc độ tăng dân số (2 đối tượng có đơn vị khác nhau) của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2014 (4 mốc thời gian).  Biểu đồ kết hợp là thích hợp nhất