Chống bão ở nước ta phải luôn kết hợp với chống
A. hạn hán
B. Sương muối
C. Động đất
D. Ngập lụt
Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do
A. bão thường có gió mạnh
B. trên biển, bão gây sóng to
C. bão là thiên tai bất thường, khó dự báo
D. bão thường kèm theo mưa lớn
Đáp án D
Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng. Mưa lớn khiến nước sông ở thượng nguồn dâng lên rất nhanh và dồn về đồng bằng gây lũ lụt, đồng thời mưa lớn cũng gây xói mòn sạt lở đất ở vùng núi có địa hình dốc và ít lớp phủ thực vật.
Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do
A. bão thường có gió mạnh
B. trên biển, bão gây sóng to
C. bão là thiên tai bất thường, khó dự báo
D. bão thường kèm theo mưa lớn
Đáp án D
Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng. Mưa lớn khiến nước sông ở thượng nguồn dâng lên rất nhanh và dồn về đồng bằng gây lũ lụt, đồng thời mưa lớn cũng gây xói mòn sạt lở đất ở vùng núi có địa hình dốc và ít lớp phủ thực vật.
những thiên tai ảnh hưởng rất lớn đến tây bắc và bắc trung bộ
a,ngập lụt mưa lớn
b, rét đậm rét hại, sương muối
c, bão lũ hạn hán, sương muối giá rét
d, gió tây bắc nam khô nóng hđ mạnh mẽ bão lũ hạn hán
Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là gì? • A. Hạn hán, cháy rừng.
• B. Động đất, núi lửa.
• C. Bão, sương muối, hạn hán.
• D. Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.
• D. Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.
Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng, vì:
A. bão thường có gió mạnh.
B. bão là thiên tai bất thường.
C. trên biển, bão gây sóng to.
D. lượng mưa trong bão thường lớn.
Chọn: D.
Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng, vì lượng mưa trong bão thường lớn, kéo dài, vùng đồng bằng lại thấp bằng phẳng dễ lụt, úng.
giải thích những vai trò chống hạn hán lũ lụt trong bão sạt lở xói mòn đất bảo vệ mặt nước ngầm
Lợi ích của trồng cây, gây rừng là gì ?
A. Phục hồi thảm thực vật - lá phổi của Trái Đất.
B. Tái tạo chỗ ở cho nhiều loài động vật.
C. Chống hạn hán, lũ lụt, chống xói mòn đất ; phục hồi nguồn nước ngầm.
D. Cả A, B và C.
Loại thiên tai điển hình gây thiệt hại nặng nề xảy ra từ tháng 6 – 11 ở nước ta hàng năm?
A. Hạn hán B. Lũ quét C. Sương muối D. Bão
Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở vùng nào?
- Các vùng thường xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán:
+ Vùng hay xảy ra ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, đổng bằng sổng Cửu Long các vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.
+ Vùng hay xảy ra lũ quét: vùng núi phía Bắc, nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ.
+ Vùng hay xảy ra hạn hán: Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giañg) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Ở đổng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, thời kì khô hạn dài 6 - 7 tháng .
- Để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này, cần:
+ Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí, áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc hợp lí.
+ Cần tổ chức phòng chống hạn hán tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng nhũng công trình thuỷ lợi hợp lí.
+ Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Động đất mạnh nhất và tập trung nhất ở vùng Tây Bắc, sau đó đến vùng Đông Bắc và vùng ven biển Nam Trung Bộ.