Phân thức x 2 − 4 x + 3 x 2 − 6 x + 9 (với x ≠ 3) bằng với phân thức nào sau đây?
A. x-1 x + 3
B. x+1 x-3
C. x-1 x-3
D. x+1 x + 3
câu 3 phân thức nghịch đảo của phân thức 2/x-4v(với x≠4)
câu 4 phân thức 2/ x-3 không có nghĩa khi
câu 5 rút gọn phân thức x-3/ x^2-9 ( với x≠ cộng trừ 3) ta được kết quả
Câu 4: Không có nghĩa khi x-3=0
=>x=3
Câu 5:
\(A=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x+3}\)
Cho phân thức F(x)=(x4+x3-x2-2x-2):(x4+2x3-x2-4x-2)
a)Rút phân thức
b)xác định x để phân thức có giá trị nhỏ nhất
Cho phân thức F(x) = \(\frac{x^4+x^3-x^2-2x-2}{x^4+2x^3-x^2-4x-2}\)
Rút gọn phân thức (Giải thích rõ cách làm khi phân tích đa thức thành nhân tử).
Cảm ơn! ^-^
\(\frac{x^4+x^3-x^2-2x-2}{x^4+2x^3-x^2-4x-2}=\frac{\left(x^4-x^2-2\right)+\left(x^3-2x\right)}{\left(x^4-x^2-2\right)+\left(2x^3-4x\right)}\)
\(=\frac{\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)+x\left(x^2-2\right)}{\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)+2x\left(x^2-2\right)}=\frac{\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2-2\right)\left(x^2+2x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(F\left(x\right)=\frac{x^4+x^3-x^2-2x-2}{x^4+2x^3-x^2-4x-2}\)
\(=\frac{\left(x^4+x^3+x^2\right)-2x^2-2x-2}{\left(x^4+2x^3+x^2\right)-\left(2x^2+4x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2\left(x^2+x+1\right)-2\left(x^2+x+1\right)}{x^2\left(x^2+2x+1\right)-2\left(x^2+2x+1\right)}=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}\)
Đa thức x^3 - 2x^2 + x - xy^2 được phân tích thành nhân tử
Đa thức x^3 + 3x^2y +3xy^2 + y^3 được phân tích thành nhân tử là
Đa thức 4x(2y-z)+7y(2y-z) được phân tích thành nhân tử là:
Đa thức x^2+4x+4 được phân tích thành nhân tử là
Tìm x biết x(x-2)-x+2
\(1,=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]=x\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\\ 2,=\left(x+y\right)^3\\ 3,=\left(2y-z\right)\left(4x+7y\right)\\ 4,=\left(x+2\right)^2\\ 5,Sửa:x\left(x-2\right)-x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Cho phân thức: \(P=\dfrac{x^4+x^3-x^2-2x-2}{x^4+2x^3-x^2-4x-2}\)
a, Rút gọn phân thức P
b, Với x > 0. Tìm giá trị của x để phân thức P có GTNN.
Bài 4. Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức: a, x^3-2^3/x^2-4 và 3/x+2 b, 1/x-2 ; 2/2x-4 ; 3/3x-6
\(a,\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2-2x+4}{x+2}\\ b,\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ \dfrac{3}{3x-6}=\dfrac{3}{3\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\)
Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức: a) (x^2-4x+4)/(x^2-2x) và (x+1)/(x^2-1) b) (x^3-2^3)/(x^2-4) và 3/(x+2)
a: \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(\dfrac{x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}\)
b: \(\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{x^2+2x+4}{x+2}\)
3/x+2=3/x+2
1.viết phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức
a) x^2 và x/x+1
b)x/2y và y/x
c)2x+y/x^3-y^3 và x+y/x
d)x+1/x^5.y^4 và 1-x/x^4.y^5
2.viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức
a)1/x và x-2/x+3
b)x/y và y/x
c)x^2-y^2/2x^2 -xy và x+y/x
d)x^3.x^2/x-y và x^2.y^3/x+y
Biểu diễn các phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức vs bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức
x^2 +3 / x^2 - 1
x^2-1/ x^2+1
x^4-x^3+4x^2-x+5/ x^2+1
x^5-2x^4-x-3/x+1
Mình sắp phải nộp rùi T_T
Bài 9: Cho biểu thức: [(4/x-4)-(4/x-4)].(x^2+8x+16/32)
a) Tìm điều kiện của x để phân thức xác định?
b) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1/3
c) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1
d) Tìm giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị nguyên?
e) Tìm giá trị của x để phân thức luôn dương?