Chế độ quân chủ chuyên chế thời cố đại ở phương Đông được hiểu
A. mọi quyền hành nắm trong tay quý tộc
B. mọi quyền hành nắm trong tay vua và quý tộc
C. mọi quyền hành nắm trong tay một người (vua chuyên chế)
D. dùng quân đội đề cai trị đất nước
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Trần?
A. Các tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
B. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, tập quyền hơn
C. Vua đứng đầu triều đình và đặt ra các chức quan văn, võ giúp việc cho vua
D. Vua và các tướng lĩnh thân cận nắm giữ chính quyền ở trung ương và địa phương
Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là: * A.Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành. B.Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại. C.Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội. D.Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình.
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Đặc điểm nào là cơ bản nhất của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu ?
A. Vua cũng chỉ là một lãnh chúa lớn, quyền lực phân tán vào tay các lãnh chúa
B. Vua & Quốc hội cùng điều hành, quản lý đất nước.
C. Không có vua, mà có một hội đồng quý tộc cùng điều hành, quản lý đất nước.
D. Vua đứng đầu & nắm mọi quyền lực trong quốc gia.
Câu 6. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Các vua chuyên chế ở phương Đông không có quyền hành nào?
A.Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất.
B.Có quyền chỉ huy quân đội tối cao.
C.Tự quyết định mọi chính sách và công việc
D.Cử ra hai chấp chính quan để điều hành đất nước.
Các vua chuyên chế ở phương Đông không có quyền hành nào?
A.Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất.
B.Có quyền chỉ huy quân đội tối cao.
C.Tự quyết định mọi chính sách và công việc
D.Cử ra hai chấp chính quan để điều hành đất nước.
Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền là chế độ:
A. do vua đứng đầu nhưng quyền lực tập trung trong tay quan lại và tăng lữ.
B. không có vua đứng đầu, mọi công việc do Hội đồng công xã quyết định.
C. do vua đứng đầu và mọi quyền lực tập trung vào tay vua.
D. do vua đứng đầu nhưng quyền lực nằm trong tay tăng lữ.
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị quân vương.
Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như vua Nghiêu, vua Thuấn,... những trường hợp thiện nhượng.
=>Đáp án:C
1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.
2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm
A. 8 quốc gia B. 9 quốc gia C. 10 quốc gia D. 11 quốc gia
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.
1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.
2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm
A. 8 quốc gia B. 9 quốc gia C. 10 quốc gia D. 11 quốc gia
3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?
A. Thực hiện cha truyền con nối. B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.
C. Quân đội tập trung trong tay vua.
D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.
Nhà nước phong kiến phương Đông có đặc điểm gì?
A. Nhà vua trở thành Hoàng đế.
B. Nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu.
Nhà nước phong kiến phương Đông có đặc điểm gì?
A. Nhà vua trở thành Hoàng đế.
B. Nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu.
Tại sao cuộc cải cách duy tân của minh trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Xoá bỏ chế độ nông nô B. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền C. Chính phủ tư sản nắm quyền D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển