Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Văn Thành
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 7:22

D

Mai Vĩnh Nam Lê
24 tháng 3 2022 lúc 7:22

D

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 7:23

D

Ohma Phúc
Xem chi tiết
Ohma Phúc
3 tháng 5 2021 lúc 13:36

mn ơi, giúp mình vs câu này khó quá ạ :<

 

Nguyễn Phương Anh‏
3 tháng 5 2021 lúc 14:01

Hiệp ước Nam Cực là hiệp ước được ký kết năm 1959 bởi 12 quốc gia, bao gồm 7 quốc gia có yêu sách lãnh thổ ở khu vực Nam Cực (Achentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy, Liên hiệp Vương quốc Anh), 2 siêu cường (Mỹ, Liên Xô) cùng 3 nước khác (Bỉ, Nhật Bản và Nam Phi)

Thao DongNguyen
3 tháng 5 2021 lúc 14:06

Hiệp ước Nam Cực được kí vào thời gian nào? 

Hiệp ước Nam Cực được kí vào 1/12/1959.

Kể tên các quốc gia.

Hiệp ước Nam Cực được 12 quốc gia, bao gồm 7 quốc gia có yêu sách lãnh thổ ở khu vực Nam Cực (Achentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy, Liên hiệp Vương quốc Anh), 2 siêu cường (Mỹ, Liên Xô) cùng 3 nước khác (Bỉ, Nhật Bản và Nam Phi).

Chúc bạn học tốt thanghoa.

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Bangtan Boys
7 tháng 5 2019 lúc 20:38

Mục đích của Hiệp ước Nam Cực là nhằm bảo tồn lục địa Nam Cực với toàn bộ vùng lãnh thổ cùng vùng biển nằmdưới vĩ tuyến 60o Nam dành cho các mục đích hòa bình, đặc biệt là nghiên cứu khoa học.

luc tran
Xem chi tiết
Chuu
2 tháng 5 2022 lúc 20:08

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           

C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản 

Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:

    A. Động vật cổ gồm các loài có túi.                        B. Có đầy đủ các loài vật .

    C. Gồm toàn bộ loài bò sát.                                     D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.

Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

A. Rất thấp.                B. Thấp.                       C. Cao.                     D. Rất cao.

Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?

  A. Phía đông.    

  C. Phía bắc.   B. Phía nam.

  D. Phía tây.

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương: 

   A. Bão nhiệt đới                                                 B. Ô nhiễm môi trường biển

   C. Nước biển dâng                                             D. Giàu có về hải sản

RashFord:)
2 tháng 5 2022 lúc 20:08

1B

2A
3A

4A

5D

hoàng minh tấn
2 tháng 5 2022 lúc 20:11

 

B

A

A

A

D

Trần Ngọc Uyên
Xem chi tiết
tsushijukubo
28 tháng 3 2018 lúc 11:40

12 quoc gia bao gom:argentina,australia,bi ,chile,phap,nhat ban,new zealand,na uy, nam phi,lien xo,anh,hoa ky.leuleu

nguyenhaihau
21 tháng 4 2019 lúc 17:23

12 quốc gia đã kí hiệp ước với nam cực là: argentina,úc,bỉ ,chile,pháp,nhật bản,new zealad,na uy,nam phi,nga,anh,mỹ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 13:57

tham khảo

Hiệp ước Nam Cực (tiếng Anh, Antarctic Treaty) được kí kết ngày 01-12-1959, là hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái Đất không có người bản địa sinh sống. Căn cứ theo mục đích của hệ thống hiệp ước, châu Nam Cực được định nghĩa là toàn bộ vùng đất và khối băng nằm ở vòng cực Nam về cực Nam của Trái Đất. Hiệp ước Nam Cực được kí kết, thực hiện góp phần lan tỏa thông điệp “Nam Cực vì hòa bình thế giới”

Hiệp ước chính thức có hiệu lực vào năm 1961, bảo vệ châu Nam Cực vì mục đích tự do nghiên cứu khoa học và nghiêm cấm các hoạt động quân sự trên châu lục này. Theo đó mọi hành vi phân chia lãnh thổ hoặc khai thác tài nguyên ở châu Nam Cực đều vi phạm hiệp ước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 1 2018 lúc 5:02
Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
16. Huynhduykhuong
25 tháng 11 2021 lúc 9:15
16huynhduykhuongHôm qua lúc 17:49

Câu 11:B

Câu 12:A

Câu 13: B

Câu 14:C

Câu 15:C

Câu 16:C

Câu 17:A

Câu 18:C

Câu 19:A

Câu 20:C

Câu 21:D

Câu 22:D

Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 9:28

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?

A. Ngày 6 – 8 – 1967.

B. Ngày 8 – 8 – 1967.

C. Ngày 6 – 8 – 1976.

D. Ngày 8 – 8 – 1976.

Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:

A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

Câu 13. Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào?

A. Tháng 2 – 1967.

B. Tháng 2 – 1976.

C. Tháng 8 – 1967.

D. Tháng 8 – 1976.

Câu 14. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:

A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.

C. vấn đề Cam-pu-chia.

D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 15. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

A. Tháng 5 năm 1995

B. Tháng 6 năm 1995

C. Tháng 7 năm 1995

D. Tháng 8 năm 1995 

Câu 16. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?

A. Năm 1991

B. Năm 1992

C. Năm 1993

D. Năm 1994

Câu 17. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở: A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi.

Câu 18. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18

Câu 19. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu? A. Hơn 50 năm. B. Hơn một thế kỉ. C. Hơn hai thế kỉ. D. Hơn ba thế kỉ. Câu 20. Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đại hội dân tộc Phi B. Liên hợp quốc C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. PLO

Câu 21. Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do. B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen.

Câu 22. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2018 lúc 17:46

Chọn đáp án B.

Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:

+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.

+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2019 lúc 11:33

Đáp án B

Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:

+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.

+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên