Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 4:25

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2018 lúc 2:18

Chọn đáp án A

hematit là Fe2O3, manhetit là Fe3O4, pirit là FeS2, xiderit là FeCO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 15:58

Đáp án D.

Hòa tan quặng vào HNO3 thoát ra khí màu nâu là NO2.

Dung dịch thu được cho tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa trắng là BaSO4 (không tan trong axit mạnh)

⇒ Quặng sắt ban đầu là FeS2

PTHH:

FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
5 tháng 4 2017 lúc 17:14

A.xiđêrit.

B. hematit.

C. manhetit .

D. pirit sắt.

Đáp án D
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 9:25

Đáp án D.

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 10 2021 lúc 23:22

Kết tủa trắng không tan trong axit mạnh là $BaSO_4$

Chứng tỏ Quặng sắt này chứa lưu huỳnh

Do đó, chọn đáp án D ( Quặng Pirit sắt - $FeS_2$ )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2017 lúc 16:52

Chọn đáp án A.

Quặng hematit là Fe2O3, sắt đã bão hòa số oxi hóa, không thể khử N+5 được nữa nên không tạo ra các sản phẩm khử nào

 

Manhetit là Fe3O4, pirit là FeS2 và Xiberit là FeCO3 đều chưa đạt số oxi hóa tối đa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 3:49

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 7:08

Đáp án D

Kết tủa không tan trong axit mạnh là BaSO 4  => trong quặng sắt có chứa nguyên tố S

=> quặng đó là pirit sắt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2017 lúc 6:11

Đáp án C

pirit sắt