Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 4 2018 lúc 10:09

Đáp án là A

câu điều kiện loại 2 (conditional sentence) diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại. Mệnh đề if chia ở thì quá khứ đơn (nếu động từ chính là động từ to be => ‘were‟ cho tất cả chủ ngữ). Mênh đề chính S + would + V

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 5 2019 lúc 4:26

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 12 2017 lúc 4:17

Chọn C.

Đáp án C.

Ta có:

A. come in for: có phần, được hưởng phần

B. come up to: lên tới, đạt tới, theo kịp, bắt kịp

C. come up with: đưa ra, phát hiện ra, khám phá

D. come up against: đối mặt với vấn đề hoặc tình trạng khó khăn

Xét về nghĩa thì C hợp lý.

Dịch: Có ai đã đưa ra giải pháp tốt hơn cho vấn đề này không?

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 6 2019 lúc 3:56

Chọn B

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 11 2017 lúc 17:17

Kiến thức: Từ vựng

Giải thích: have something ... + to V: có cái gì để làm

Tạm dịch: Nếu bạn có điều gì đó quan trọng để nói, bạn nên nói to hơn là nói thầm với nhau.

Chọn B

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
31 tháng 7 2017 lúc 13:14

Đáp án D

Câu điều kiện loại 2: If + S + Ved/ V2, S + would/ could + V(bare-inf)... (sự việc trái với thực tế ở hiện tại)

E.g: If I had enough money, I would buy a new house.

Vì “do” là động từ thường nên dùng trạng từ đê bổ nghĩa => loại câu C

Đáp án D (Nếu được làm cẩn thận thì cây đó sẽ trông ấn tượng hơn.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 10 2019 lúc 4:35

Đáp án C

Cấu trúc Đề bài mong ước ở quá khứ với “if only”: If only + S + had + PII,… = Giá mà…

Dịch: Giá mà chúng tôi có nhiều thời gian hơn, chúng tôi đã có thể thăm quan được đất nước nhiều hơn.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
4 tháng 6 2017 lúc 15:17

Đáp án C.

Đáp án A “Who” thay thế cho danh từ chỉ người làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O

Đáp án B  “Whom” thay thế cho danh từ chỉ người làm tân ngữ cho động từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHOM + S + V

Đáp án D Whose dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s. Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V

“That”  có thể thay thế cho vị trí của who, whom, which trong mệnh đề quan hệ quan hệ xác định

* Các trường hợp thường dùng “that”:

- Khi đi sau các hình thức so sánh nhất

- Khi đi sau các từ: only, the first, the last

- Khi danh từ đi trước bao gôm cả người và vật

- Khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định, đại từ chỉ số lượng: no one, nobody, nothing, anyone, anything, anybody, someone, something, somebody, all, some, any, little, none.

* Các trường hợp không dùng that:

- trong mệnh đề quan hệ không xác định

- sau giới từ

Dịch câu: Tôi đến từ thành phố mà nằm ở phía nam của đất nước này.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 3 2019 lúc 7:49

Chọn A

Mệnh đề quan hệ rút gọn dạng bị động: Có thể rút gọn theo cách V-ed/V3 trong trường hợp động từ của mệnh đề quan hệ đang ở thể bị động, nghĩa là chủ ngữ đang bị thực hiện một hành động nào đó. Để rút gọn mệnh đề quan hệ, ta lược bỏ đại từ quan hệ và lược bỏ động từ tobe, sau đó giữ nguyên động từ chính ở dạng V-ed/V3.

Ví dụ: Some of the phones which are sold last months are broken. -> Some of the phones sold last month are broken.

Tạm dịch: Điểm ở kì này được tính bằng bài tập lớp kéo dài khoảng ba tiếng.

Bình luận (0)