Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là
A. 200ml
B. 100ml.
C. 150ml
D. 250ml
Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là
A. 200ml
B. 100ml
C. 150ml
D. 250ml
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/lit. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V lít) theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,14
B. 0,16
C. 0,18
D. 0,20
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/lit. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V lít) theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,14
B. 0,16
C. 0,18
D. 0,20
Đáp án D
A l ( O H ) 3 : y B a S O 4 : 0 , 6 x → 78 y + 233 . 0 , 6 x = 29 , 52 n A l ( O H ) 3 = 4 n A l 3 + - n O H - → x = 0 , 2 ⇔ y = 4 . 0 , 4 x - 0 , 3
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V là
A. 2,5
B. 4,0
C. 2,0
D. 5,0
Đáp án B
Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3.
Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ O → B là:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O.
Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol Ba(OH)2 dùng là 0,4.
Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V là
A. 2,5
B. 4,0
C. 2,0
D. 5,0
Đáp án B
Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3.
Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ O → B là:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O.
Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol Ba(OH)2 dùng là 0,4.
Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.
1. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là
2. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng ko đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là
3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Làm 3 bài trên nhưng không dùng phương trình ion, dùng pthh với ạ
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V nào sau đây là đúng?
A. 2,1
B. 2,8
C. 2,4
D. 2,5
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,7
B. 2,1.
C. 2,4.
D. 2,5.
Chọn đáp án B
Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với
n B a S O 4 = 69 , 9 233 = 0 , 3 m o l → n A l 2 ( S O 4 ) 3 = n B a S O 4 3 = 0 , 1 m o l ⇒ n B a ( O H ) 2 = 4 n A l 3 + 2 = 8 n A l 2 ( S O 4 ) 3 2 = 0 , 4 m o l ⇒ V B a ( O H ) 2 = 2 l í t
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.
Tỉ số a/b gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 3,3
B. 2,7
C. 1,7
D. 2,3
Giải thích:
nH2SO4: 0,3a
nAl2(SO4)3: 0,3b
+ 2,4b=0,6a+3y => y=0,8b-0,2a
+ 1,4a=0,6a+4.0,6b-y => y=2,4b-0,8a
=>0,8b-0,2a=2,4b-0,8a=>0,6a=1,6b=>a/b=2,67
Đáp án B