X là chất phóng xạ β - . Ban đầu có một mẫu A nguyên chất. Sau 53,6 phút, số hạt β - sinh ra gấp 3 lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của X bằng
A. 8,93 phút
B. 53,6 phút
C. 13,4 phút
D. 26,8 phút
X là chất phóng xạ β - . Ban đầu có một mẫu A nguyên chất. Sau 53,6 phút, số hạt β - sinh ra gấp 3 lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của X bằng
A. 8,93 phút.
B. 53,6 phút.
C. 13,4 phút.
D. 26,8 phút.
Chọn D
Ta có:
⇒ 2 t T = 2 2 ⇒ t T = 2 ⇒ T = t 2 = 26 , 8 p h ú t
Hạt nhân Na24 phóng xạ β - với khối lượng ban đầu là 15 g, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu thì một mẫu chất phóng xạ Na24 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75.
A. 12,1 h
B. 14,5 h
C. 11,1 h
D. 12,34 h
- Theo ĐL phóng xạ ta có: N = N0e-λt.
- Số nguyên tử của X được tạo thành bằng số nguyên tử Na24 phân rã, ta có:
Hạt nhân Na24 phóng xạ β- với khối lượng ban đầu là 15 g, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu thì một mẫu chất phóng xạ Na24 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75
A. 12,1h
B. 14,5h
C. 11,1h
D. 12,34h
Theo ĐL phóng xạ ta có: N = N0e-lt.
Số nguyên tử của X được tạo thành bằng số nguyên tử Na24 phân rã, ta có:
NX = DN = N0 – N = N0(1- e-lt)
→ NX/N = (1- e-lt)/ e-lt = 0,75 → elt =1,75
→ t = (ln1,75/ln2).T = 0,8074T =12,1 h
Chọn đáp án A
Hạt nhân Na24 phóng xạ β- với khối lượng ban đầu là 15 g, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu thì một mẫu chất phóng xạ Na24 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75.
A. 12,1h.
B. 14,5h.
C. 11,1h.
D. 12,34h.
Đáp án: A
Theo ĐL phóng xạ ta có:
N = N0e-lt. Số nguyên tử của X được tạo thành bằng số nguyên tử Na24 phân rã
NX = DN = N0 – N = N0(1- e-lt)
→ NX/N = (1- e-lt)/ e-lt = 0,75 → elt =1,75 → t = (ln1,75/ln2).T = 0,8074T = 12,1 h.
Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
A.10,3 năm
B. 12,3 năm.
C. 56,7 năm.
D.24,6 năm
Hạt nhân X phóng xạ β - và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t o (năm) và t = t o + 20,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu kì bán rã của chất X là
A. 10,3 năm.
B. 12,3 năm.
C. 20,6 năm.
D. 24,6 năm
Hạt 26 59 F e là hạt nhân phóng xạ β − tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu 26 59 F e nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của 26 59 F e là
A. 138 ngày
B. 27,6 ngày
C. 46 ngày
D. 69 ngày
Hạt 26 59 F e là hạt nhân phóng xạ β − tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu 26 59 F e nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của 26 59 F e là
A. 138 ngày
B. 27,6 ngày
C. 46 ngày
D. 69 ngày
Hạt 26 59 F e là hạt nhân phóng xạ β − tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu 26 59 F e nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của 26 59 F e là
A. 138 ngày
B. 27,6 ngày
C. 46 ngày
D. 69 ngày
Đáp án C
Số hạt nhân C o trong mẫu đúng bằng số hạt nhân F e đã bị phân rã. Theo giả thuyết bài toán ta có:
1 − 2 − t T 2 − t T = 3 1 1 − 2 − t + 138 T 2 − t + 138 T = 31 1 → T = 46 n g à y