Cho phản ứng hạt nhân: n + U 92 235 → Y 39 95 + I 53 138 + 3 n 0 1 . Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch
B. phản ứng phân hạch
C. phóng xạ α
D. phóng xạ γ
Xét phản ứng phân hạch:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{53}^{139}\textrm{I}\) + \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + 3\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\) + ɣ
Tính năng lượng toả ra khi phân hạch một hạt nhân 235U
Cho biết:
235U = 234,99332 u
139I = 138,89700 u
94Y = 93,89014 u
Hoàn chỉnh các phản ứng:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + \( _{?}^{140}\textrm{I}\) + x\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\)
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{?}^{95}\textrm{Zn}\) + \( _{52}^{138}\textrm{Te}\) + x\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\)
Cho phản ứng hạt nhân \(a+\overset{14}{7}N\rightarrow p+^{17}_8O\). Biết khối lượng các hạt \(m_a\) = 4,0015 u; \(m_p\) = 1,0073 u; \(m_n\) = 1,0087 u; \(m_o\) = 16,9947 u. Cho 1u = 931 MeV/c2 . Phản ứng này ( ghi cách giải)
A. 7 hạt nơtron và 3 hạt proton.
B. 4 hạt nơtron và 3 hạt proton.
C. 3 hạt nơtron và 4 hạt proton.
D. 3 hạt nơtron và 7 hạt proton.
Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. tỏa 18,06MeV
B. thu 18,06MeV
C. tỏa 11,02 MeV
D. thu 11,02 MeV
Đáp án : A
Ta có: T + D → α + n ta có M0= mT + mD ; M = m + mn . Vì M0 > M
⇒ Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng là : ΔE = ΔM.c2 = (Mo – M).c2 = 18,6 MeV.
Trong các hạt nhân \(_1^2H\) ; \(_2^4He\); \(_{26}^{56}Fe\) và \(_{92}^{235}U\) hạt nhân bền vững nhất là
A.\(_1^2H\).
B.\(_2^4He\).
C.\(_{26}^{56}Fe\).
D.\(_{92}^{235}U\).
Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn ; đó là những hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95.
Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy khối lượng các hạt nhân .Tần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và . Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV
B. thu vào là 2,4219 MeV
C. tỏa ra là 2,4219 MeV
D. tỏa ra là 3,4524 MeV
Đáp án C
Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi:
STUDY TIP
Khi thì phản ứng tỏa năng lượng.
Khi thì phản ứng thu năng lượng.
Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi
Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → 2 4 H e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV
Chọn đáp án B
Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là
Δ E = Δ m H e − Δ m T − Δ m D c 2 = 0 , 030382 − 0 , 009106 − 0 , 002491 .931 , 5 = 17 , 498 M e V
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và l u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076MeV