Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50mm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
A. tia hồng ngoại
B. bức xạ màu đỏ có bước sóng λ đ = 0,656mm
C. tia tử ngoại
D. bức xạ màu vàng có bước sóng λ v = 0,589mm
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ , giới hạn quang điện của kim loại đó là λ 0 . Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thìA
A. λ > λ 0
B. λ < h c λ 0
C. λ ≥ h c λ 0
D. λ ≤ λ 0
Đáp án D
Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì λ ≤ λ 0 .
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 0 A vào một tấm kim loại. Các êlectrôn bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000 0 A thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các êlectrôn bắn ra.
A. 2,535. 10 - 19 J
B. 51,2. 10 - 20 J
C. 76,8. 10 - 20 J
D. 14. 10 - 20 J.
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này → Đáp án C
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Đáp án C
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sang nhìn thấy :
Tia hồng ngoại không thể xảy ra hiện tượng quang điện
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Chọn đáp án C
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Chọn đáp án C
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Chọn đáp án C
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Đáp án C
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là: λ ≤ λ 0
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sang nhìn thấy: λ ≥ 0,76 μ m
⇒ Tia hồng ngoại không thể xảy ra hiện tượng quang điện
Giới hạn quang điện của xedi là 0 , 66 μm . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ
A. Hồng ngoại
B. Màu vàng có bước sóng 0 , 58 μm
C. Màu đỏ có bước sóng 0 , 65 μm
D. Tử ngoại
Đáp án A
Trong các bức xạ trên thì bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn nhất ( λ > 0 , 76 μm ) nên khi chiếu bức xạ hồng ngoại vào vào xedi thì không có hiện tượng quang điện xảy ra (vì λ > λ 0 )