Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất kết tủa và dung dịch X . Cho NH3 dư vào dung dịch X , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Giá trị m là
A. 48,6
B. 10,8
C. 32,4
D. 28,0
Đốt cháy 5,92 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O 2 , thu được 8,48 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong 180 mL dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lọc kết tủa và đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Nếu cho dung dịch A g N O 3 dư vào Y, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 51,66
B. 53,82
C. 52,74
D. 55,98
Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 500ml dung dịch AgNO3 khuấy kỹ hỗn hợp. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch X và m gam chất rắn B. Thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc rửa kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 7,6 gam. Giá trị lớn nhất của m là
A. 21,44 gam
B. 22,20 gam
C. 21,80 gam
D. 22,50 gam.
Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 500ml dung dịch AgNO3 0,38M khuấy kĩ hỗn hợp. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc, rửa kết tủa thu được dung dịch X và m gam chất rắn B. Thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc rửa kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 7,6 gam. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 21,44
B. 21,80
C. 22,20
D. 22,50
Cho 3,06 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong, thu được 4,14 gam chất rắn và dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa, rủa sạch, sấy khô và nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 2,7 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 0,25M
B. 0,45M
C. 0,35M
D. 0,3M.
Đáp án B
Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX
=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.
· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nMg phản ứng
=> Vô lý
· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.
Cho 3,06 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong, thu được 4,14 gam chất rắn và dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa, rủa sạch, sấy khô và nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 2,7 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 0,25M
B. 0,45M
C. 0,35M
D. 0,3M
Chọn đáp án B.
Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX
=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.
· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nMg phản ứng = 4 , 14 - 3 , 06 64 - 24 = 0 , 027 mol
n M g O = 2 , 7 40 = 0 , 0675 > 0 , 027 => Vô lý
· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.
⇒ n C u N O 3 2 = 0 , 045 m o l
⇒ C M ( C u N O 3 2 ) = 0 , 045 0 , 1 = 0 , 45 M
Cho 1,58 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch Y và 1,92 gam chất rắn Z. Thêm vào Y một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn E gồm 2 oxit kim loại. Số phản ứng hóa học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 500 ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 36,3 gam hỗn hợp kim loại C và dung dịch D. Lọc dung dịch D, chia làm hai phần bằng nhau:
- Phẩn 1: Tác dụng với dung dịch NH3 dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,55 gam chất rắn.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6 gam chất rắn khan.
Nồng độ mol/lít của AgNO3 trong B là:
A. 0,2 M
B. 0,3 M
C. 0,4 M
D. 0,5 M
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 5,6.
B. 4.
C. 3,2.
D. 7,2.
Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,65.
B. 31,57.
C. 32,11.
D. 10,80.
Cách 1: Trước hết ta tóm tắt sơ đồ phản ứng để dễ dàng nắm bắt nội dung của bài toán:
+ Bảo toàn nguyên tố Mg: nMgO = nMg = a mol
+ Bảo toàn nguyên tố Fe:
Bây giờ ta đi tìm a, b.
+ Từ đó ta có hệ:
+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g
+ Như vậy ta có: mkết tủa =mAg + mAgCl , mà đã có được nAgCl, nên công việc của ta là đi tính khối lượng Ag.
Để tính được Ag, ta cần phải xác định được các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Mg, Fe, O và Ag, dựa vào sơ đồ phản ứng ở trên ta dễ dàng tính được mAg.
+ Bảo toàn electron ta có các quá trình
+ Do đó 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg
⇒2.0,01+ 3.0,07 = 2.0,11+nAg ⟹nAg =0,01 mol
Suy ra mkết tủa = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g
Cách 2: Ta sẽ không cần tìm a, b như trên, thay vào đó ta sẽ sử dụng giả thiết “hỗn hợp X chỉ gồm các oxit” :
+ Nung Z trong không khí được 6 gam chất rắn là Fe2O3.
+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g
+ Bảo toàn nguyên tố:
+ Tương tự như trên ta cần phải tính được nAg, dễ thấy 6 g rắn khi nung Z > mX(5,92)
⇒ Trong X phải có FeO, vì “hỗn hợp X chỉ gồm các oxit” nên ta coi X chỉ gồm 2 oxit là FeO và Fe2O3.
Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:
+ Như vậy bảo toàn electron, thì số mol:
+ Nên nAg = nFe2+ = 2nO = 2.0,005 = 0,01 mol
⇒ m↓ = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g
Đáp án A