Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:39

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
28 tháng 7 2018 lúc 16:40

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

Bình luận (0)

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Trinh
28 tháng 1 2016 lúc 12:31

tích nha

Bình luận (0)
Cam Hai Dang
26 tháng 1 2016 lúc 14:15

\(Có:6x+3chc2x-1\)

\(\Rightarrow2.3x-3+6chc2x-1\)

\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)+6chc2x-1\)

\(mà3\left(2x-1\right)chc2x-1\)

\(\Rightarrow6chc2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ_{\left(6\right)}\)

\(\Rightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(mà2x-1lẻ\)

\(\Rightarrow2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

tick nha

Bình luận (0)
An Nhật Khánh Linh
Xem chi tiết
An Nhật Khánh Linh
22 tháng 1 2016 lúc 18:25

mik ghi đầy đủ rồi mà!!! ý bạn là sao? mik chưa hiểu!!

Bình luận (0)
An Nhật Khánh Linh
22 tháng 1 2016 lúc 18:34

làm ơn giúp tớ với

 

Bình luận (0)
cao trung hieu
22 tháng 1 2016 lúc 18:40

2n-11 chia het n-3

2n-11=n+n-11 = n-3+n-3+5

vi n-3 chia het cho n-3 => 5 chia het cho n-3

=> n-3 \(\in\)U(5)

con lai thi tu lam duoc roi

Bình luận (0)
lila ma ri
Xem chi tiết
Ngô Bá Sơn
13 tháng 10 2016 lúc 19:26

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

Bình luận (0)
Ngô Bá Sơn
14 tháng 10 2016 lúc 17:38

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

Bình luận (0)
Nikki 16
Xem chi tiết
trang trần
7 tháng 11 2018 lúc 15:29

a)

3n+1 chia hết cho 11-n=> -3(-n+11)+34 chia hết cho 11-n

Mà -3(-n+11) chia hết cho 11-n=>34 chia hết cho 11-n=>11-n thuộc U(34)={1,2,17,34,-1,-2,-17,-34} mà n thuộc N =>n thuộc {10,9,12,13,28,45}

Bình luận (0)
big band
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
9 tháng 1 2016 lúc 13:27

(7.5^2n +12.6^n)chia het cho 19
n=1 thì giả thiết đúng .
Giả sử n=k đúng với giả thiết .
Ta chứng minh n=k+1 đúng với giả thiết tức là
7x5^(2n+2)+12x6^(n+1) chia hết cho 19
thật vậy ta có :
7x5^(2n+2)+12*6^(n+1) = (5^2*7*5^2n +6*12.6^n) =19x7x5^2n+6(7.5^2n +12.6^n) .
Ta có cả 2 số hạng đều chia hết cho 19 .

 

Bình luận (0)
Cao Nhất Lâm
21 tháng 1 2017 lúc 14:17

Vì 25 đồng dư với 6 (mod19) nên 25^n đồng dư với 6^n (mod19)

suy ra: 7.5^2n+12.6^n=7.25^n+12.6^n đồng dư với 7.6^n+12.6^n (mod19)

Mà 7.6^n+12.6^n=19.6^n đồng dư với 0 (mod19) suy ra: 7.5^2n+12.6^n đồng dư với 0 (mod19)

Chứng tỏ 7.5^2n+12.6^n chia hết cho 19

Bình luận (0)
Hà Ngọc Ánh
Xem chi tiết
không thể kết nối
31 tháng 1 2018 lúc 19:48

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

Bình luận (0)
không thể kết nối
31 tháng 1 2018 lúc 19:38

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

Bình luận (0)
hoang tu linh
Xem chi tiết
Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
FM Vũ Cát Tường
29 tháng 1 2018 lúc 11:44

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
29 tháng 1 2018 lúc 11:45

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
Bình luận (0)