Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 12 2018 lúc 15:37

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, Biểu đồ đường thường dùng để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của các đối tượng trong nhiều năm (4 năm trở lên)

=> Biểu đồ đã cho thể hiện: tốc độ tăng trưởng GDP của Phi-lip-pin, Thái Lan và Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2016.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 6 2019 lúc 7:48

Đáp án B

Dấu hiệu: biểu đồ thể hiện 2 đơn vị tuyệt đối là nghìn tấn và Tỉ kWh tương ứng 2 đối tượng

=> Biểu đồ đã cho thể hiện sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 6 2017 lúc 11:59

Đáp án D

Biểu đồ cột kết hợp đường thể hiện 2 đối tượng khác nhau, 2 đơn vị khác nhau (sản lượng dầu thô và điện). Biểu đồ thể hiện: Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 5 2019 lúc 3:21

Đáp án B

Dấu hiệu: biểu đồ thể hiện 2 đơn vị tuyệt đối là nghìn tấn và Tỉ kWh tương ứng 2 đối tượng

=> Biểu đồ đã cho thể hiện sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2019 lúc 2:01

Đáp án D

Biểu đồ cột kết hợp đường thể hiện 2 đối tượng khác nhau, 2 đơn vị khác nhau (sản lượng dầu thô và điện). Biểu đồ thể hiện: Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 8 2018 lúc 4:45

Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ, bảng chú giải => Biểu đồ thể hiện nội dung quy mô GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm.

Chọn: D

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
14 tháng 5 2017 lúc 16:52

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2018 lúc 8:30

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 6 2018 lúc 7:24

Đáp án D

Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu

-  Xuất khẩu > nhập khẩu => cán cân XNK dương => xuất siêu

- Xuất khẩu < nhập khẩu => cán cân XNK âm => nhập siêu

Bảng số liệu cho thấy: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Phi-lip-pin đều tăng liên tục nhưng xuất khẩu luôn nhỏ hơn nhập khẩu qua các năm. Như vậy Phi-lip-pin luôn ở tình trạng nhập siêu.

Bình luận (0)