Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2018 lúc 11:27

Đáp án B

G(x) = 0,035x2 (15 - x)

Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi G(x) đạt giá trị lớn nhất G(x) = 0,105x2 + 1,05x

Cho G(x) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 10

G(x) max khi và chỉ khi x = 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2019 lúc 10:41

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2017 lúc 13:00

Đáp án là D.

 + G x = 3 4 x 2 − 1 40 x 3 ⇒ G ' x = 3 2 x − 3 40 x 2 = 0 ⇔ x = 0 x = 20  

+ Vì x>0 nên x = 20mg.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2017 lúc 16:36

Đáp án B

G ( x ) = 0 , 035 x 2 ( 15 − x )

Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi  G(x) đạt giá trị lớn nhất

  G ' ( x ) = 0 , 105 x 2 + 1 , 05 x

Cho  G ' ( x ) = 0 ⇔ x = 0 x = 10

G(x) max khi và chỉ khi x = 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 10:11

Đáp án D

ln 100 = ln 2 2 .5 2 = 2 ln 2 + 2 ln 5

= 2 ln 2 + ln 5 = 2 a + ln 2. l o g 2 5

= 2 a + ln 2. 1 l o g 5 2 = 2 a + a . 1 b 2 = 2 a b + 4 a b .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2018 lúc 9:04

Đáp án đúng : B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2017 lúc 14:06

Đáp án B

Van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái bị hở nên mỗi lần tâm thất trái co bóp, 1 lượng máu sẽ quay trở lại tâm nhĩ trái → lượng máu đi nuôi cơ thể ít hơn.

→ tim co bóp nhiều hơn, nhịp tim nhanh, thể tích tâm thu giảm; lâu ngày có thể dẫn tới suy tim

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 2:16

Xét hàm số  C t = 0 , 28 t t 2 + 4  liên tục trên khoảng 0 ; 24 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  C t = 0 , 28 t t 2 + 4 ≤ 0 , 28 t 2 t 2 . 4 = 7 100  

Dấu “=” xảy ra t 2 = 4 ⇔ t = 2  

Vậy sau 2 giờ nồng độ thuốc hấp thu trong máu là cao nhất.

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 15:44

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.