Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2.
B. (H2N)2R(COOH)2.
C. H2NRCOOH.
D. (H2N)2RCOOH.
Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2.
B. (H2N)2R(COOH)2
C. H2NRCOOH
D. (H2N)2RCOOH
Chọn D
nHCl = 2nX => X có 2 nhóm –NH2.
nNaOH = nX => X có 1 nhóm –COOH
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2
B. (H2N)2R(COOH)
C. H2NRCOOH
D. (H2N)2RCOOH
Chọn D
Ta có nHCl = 2nX => có 2 nhóm NH2
,nX = nNaOH => có 1 nhóm COOH
Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol H 2 S O 4 hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
A. ( H 2 N ) 2 R C O O H
B. H 2 N R C O O H
C. H 2 N R C O O H 2
D. ( H 2 N ) 2 R C O O H 2
X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (axit 2 nấc) theo tỉ lệ 1 : 1 → X có 2 nhóm N H 2
X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 → X có 1 nhóm COOH
Đáp án cần chọn là: A
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
A. H2NRCOOH
B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Đáp án C
nHCl = 2nX => 2 nhóm NH2
nNaOH = nX => 1 nhóm COOH
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng
A. H2NRCOOH
B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Chọn đáp án C
Các tỉ lệ: nHCl : nhận xét = 2 : 1 và nNaOH = 1 : 1
⇒ cho biết phân tử amino axit X có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
⇒ công thức chung của X có dạng (H2N)RCOOH → chọn đáp án C
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,005 mol H 2 S O 4 hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
A. ( H 2 N ) 2 R C O O H
B. H 2 N R C O O H
C. H 2 N R C O O H 2
D. ( H 2 N ) 2 R C O O H 2
X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 ( axit 2 nấc) theo tỉ lệ 2 : 1 → X có 1 nhóm N H 2
X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 → X có 1 nhóm COOH
Đáp án cần chọn là: B
Để đốt cháy a mol 1 amino axit X được 2a mol CO2 và 0,05a mol N2 . X là:
A. NH2 - CH2 - COOH
B. NH2 - CH2 -CH2 - COOH
C. X chứa 2 nhóm - COOH trong phân tử
D. X chứa 2 nhóm NH2 trong phân tử.
Đốt cháy hoàn toàn amino axit X( chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) sau phản ứng thu được 13,44lit CO2 ; 9,45g H2O và 6,72 lit N2( đktc). Công Thức của X là;
A.H2N - C2H2 -COOH
B. H2N - C3H6 -COOH
C. H2N - C3H4 -COOH
D.H2N - C2H4 -COOH
Amino axit X có công thức H2N – CxHy – (COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là :
A. 11,966%.
B. 10,687%.
C. 10,526%
D. 9,524%.
Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của α - amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi dư vừa đủ, thu được 0,24 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm 2 muối của hai α - amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỷ lệ gần nhất của a:b là:
A. 1,2.
B. 0,9.
C. 1,0.
D. 1,1.