Nêu vai trò của phần vô cơ và hữu cơ trong đất
thành phần khoáng và hữu cơ trong đất có đặc điểm và vai trò như thế nào ??
giúp cho đất có nhiều chất dinh dưỡng sẽ có ích cho cây trồng
ko biết có đúng ko
Chất hữu cơ đất đều chứa các nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K, S, Ca, Mg và các nguyên tố vi lượng, trong đó đặc biệt là N. Vì vậy chất hữu cơ đất vừa cung cấp thức ăn thường xuyên vừa là kho dự trữ dinh dưỡng lâu dài của cây trồng cũng như vi sinh vật đất. Là nguồn lớn cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp.
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là vai trò của: *
A. Phần khí
B. Phần lỏng
C. Phần vô cơ
D. Phần hữu cơ
Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ
B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng
C. Thành phần vô cơ
D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất
Chất vô cơ và chất hữu cơ nằm trong thành phần nào của đất trồng?
A phần khí
B phần lỏng
C phần rắn
D phần lỏng và phần khí
1. Nêu vai trò , nhiệm vụ của trồng trọt ?
2. Đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng ? Kể tên các thành phần của đất trồng ?
3. Thành phần cơ giớ của đất là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định độ chua của đất ?
4. Trình bày khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất ?
5. Trình bày đặc điểm của các loại đất sau : Đất cát , đất cát pha , đất thịt nhẹ , đất thịt trung bình , đất thịt nặng , đất sét ?
vai trò của đất hữu cơ?
tham khảo*chất hữu cơ và mùn có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, ảnh hưởng đến toàn bộ lý tính đất như tính thấm và giữ nước tốt hơn, chế độ khí, sự hấp thu nhiệt và giữ nhiệt tốt hơn. Giúp việc trồng trọt thuận lợi cho cây trồng phát triển cũng như dễ dàng làm đất hơn.
Refer
cải thiện trạng thái kết cấu đất, ảnh hưởng đến toàn bộ lý tính đất như tính thấm và giữ nước tốt hơn, chế độ khí, sự hấp thu nhiệt và giữ nhiệt tốt hơn. Giúp việc trồng trọt thuận lợi cho cây trồng phát triển cũng như dễ dàng làm đất hơn.