Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2019 lúc 14:57

Đáp án B

5 sai do sắt không thể bị khử thành Fe3+ vì số oxi hóa +3 là lớn nhất.

6 sai do FeO màu đen.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 17:14

Chọn B

Có 6 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4),(5) và (7)

(6) sai vì Fe và Cr (kể cả Al) không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

(8) sai vì C r 2 O 7 2 -  rất bền trong môi tường axit nên vẫn giữ đúng cấu trúc và có màu cam. Ngược lại nếu cho NaOH vào thì mới chuyển từ cam sang vàng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:20

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 18:14

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

a) Phương trình hoá học của các phản ứng:

H2 + CuO —> Cu + H2O (1)

3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)

b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2017 lúc 4:49

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 3:44

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6

ĐÁP ÁN A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 2:04

Đáp án A

Các phát biểu sai là 2,3,4,5,6

Hoàng Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 13:39

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) 

            0,05     0,05

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

               0,075    0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)

\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)

Cao Long
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 3 2022 lúc 20:26

a. \(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

            0,6                             0,6

\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b. \(n_{Fe}=\dfrac{80}{56}=\dfrac{10}{7}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

                            0,6       0,4

Ta thấy : \(\dfrac{\dfrac{10}{7}}{3}\) > \(\dfrac{0.6}{3}\) => Fe dư , H2 đủ

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(\dfrac{\dfrac{10}{7}}{3}-0,4\right).56\approx4,266\left(g\right)\)