Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau trùng ngưng axit amino axetic
Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:
a) Axit 7 - aminoheptanoic;
b) Axit 10 - aminođecanoic.
Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng các amino axit sau: Axit 7 – aminoheptanoic
Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng các amino axit sau: Axit 10- aminođecanoic
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau, gọi tên các polime đó.
a. Axit 7 - aminoheptanoic
b. Axit 6 – aminohexanoic
Cho các nhận xét sau :
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic , aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α – amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly – Phe – Tyr – Gly – Lys – Gly – Phe – Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chưa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là :
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α - amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly-Phe-Tyr-Gly-Tys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6
tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala và Gly.
(2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala và Gly.
(2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Có 5 nhận xét đúng là (2), (3), (4), (5), (6).
Nhận xét (1) sai vì từ Ala và Gly có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit là Ala-Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly.
Hãy viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau:
1. Trùng hợp etilen.
2. Axit axetic tác dụng với magie.
3. Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic.
4. Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác