Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê văn lâm dũng
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
22 tháng 3 2022 lúc 19:23

TK

Ở xứ lạnhcây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,.. 

Ở xứ nóng: xương rồng, lạc đà, ...

ka nekk
22 tháng 3 2022 lúc 19:23

Tham khảo:

Ở xứ lạnh: cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..

Ở xứ nóng: xương rồng, lạc đà, ...

Lê Phạm Phương Trang
22 tháng 3 2022 lúc 19:23

- Ở xứ lạnh:

+ cây thông

+ gấu bắc cực, chim cánh cụt.

-Ở xứ nóng:

+ cây xương rồng

+ lạc đà

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Bphuongg
Xem chi tiết
lynn
28 tháng 3 2022 lúc 15:11

gấu trắng,chim cánh cụt,hải cẩu,chó biển

Hải Đăng Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:11

cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..

Tạ Bảo Trân
28 tháng 3 2022 lúc 15:11

chim cánh cụt,tuần lộc,gấu trắng,v.v

Ngô Anh Dũng
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
6 tháng 4 2016 lúc 22:12

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

Nguyễn hoàng khánh ly
12 tháng 4 2016 lúc 20:58

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

Nguyễn Diệu Hoài
25 tháng 4 2017 lúc 21:22

Câu 1: Giới thực vật.

Thực vật bậc thấp ( các ngành tảo)

Thực vật bậc cao ( rễ giả, rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín)

Câu 2: Từ thời xa xưa con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau, do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại các giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Câu 3: Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm khác nhau là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Câu 4: * Thực vật đồi với động vật

- Cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật

- Còn là nguồn thức ăn của động vật

- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

* Thực vật đối vói con người

- Thực vật cung cấp cho con người : gỗ, nguồn lương thực hàng ngày, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu sản xuât công nghiệp, làm cảnh,...

- Thực vật chính là nguồn sống quan trọng của con người và xã hội.

Câu 5. Đối với con người, vi sinh vật có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học,...

Câu 6: Nấm có ích: Nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ,...

Nấm có hại: Nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây, nấm độc đỏ, nấm độc đen,...

Câu 7: Nguyên nhân: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ trước mắt

Ta cần phải ngăn chặn vieevj phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi, các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của từng loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

-

Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
11 tháng 4 2016 lúc 21:29

1: 

-thực vật bậc thấp : các ngành tảo

-thực vật bậc cao : rêu , rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín

-đặc điểm nổi bật : 

tảo : chưa có rễ thân lá

rêu : có thân lá đơn giản và rễ giả , sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt

dương xỉ : có thân lá, rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi

hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển, sinh sản bằng nón

hạt kín : có rễ thân lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả có hạt kín

lớp 1 lá mầmlớp 2 lá mầm
-rễ chùm-rễ cọc

-thân cỏ là chủ yếu

-thân gỗ thân cỏ thân leo
-gân lá hình cung hoặc song song-gân hình mạng

-hoa có 3 cánh hoặc 6 cánh

-hoa có 4 -> 5 cánh
-phôi có 1 lá mầm-phôi có hai lá mầm
vd : lúa, ngôvd chanh bưởi bầu bí

3. vai trò :

- cung cấp ôxi

- cung cấp lương thực , thực phẩm

- ngăn chặn lũ 

- ................................

4: Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.

nguyên nhân:Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

hậu quả: thực vật ngày càng giảm sút , trái đất ngày càng nóng lên 

biện pháp:Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

5: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

Bùi Phương Anh
18 tháng 4 2016 lúc 15:03

câu 2:

Lớp 1 lá mầmLớp 2 lá mầm
rễ chùmrễ cọc
thân cỏ là chủ yếu           thân gỗ , thân cỏ, thân leo
gân lá hình cung hoặc song songgân lá hình mạng
hoa có 3 hoặc 6 cánhhoa có 4 đến 5 cánh
phôi có 1 lá mầmphôi có hai lá mầm
vd: cây rẻ quạtvd:cây rau muống

 

Phuc Anh Nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 19:39

Mình cũng đang tìm câu hỏi này đây

Hoàng Minh Chí
Xem chi tiết
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:22
Rau muống , rau má, rau cần
Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:23
Con trâu, con gà, con chim
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Chí
14 tháng 5 2021 lúc 20:13

ai nhanh mình kích 

10 người đầu tiên

nhanh lên

Khách vãng lai đã xóa
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2023 lúc 20:05

Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người

- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.

- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.

- Đối với đời sống con người:

+ Lương thực, thực phẩm: ……Lúa mì, sắn, khoai lang, củ từ………………. …

+ Cây ăn quả: ……Cam, xoài, bưởi, vải, nhãn………………….. …

+ Làm thuốc: …………Tam thất, rau má, nhân sâm……………….....

+ Cho gỗ và bóng mát: ………cây bàng, cây xà cừ, cây phượng……………….....

+ Cây cảnh: …………Cây vạn tuế, cây mai, cây đào, cây hoa trà……………………….. ...

+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vật nuôi đẻ con: Chó, heo, bò, dê,...

- Vật nuôi đẻ trứng: chim cút, ngan, ngỗng, gà, vịt,...

---

Vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.

+ Với sinh vật:

- Sinh sản hữu tính giúp đảm bảo cho số lượng loài được sinh sản liên tục.

- Sinh sản hữu tính cũng giúp duy trì giống tốt cho loài.

+ Trong thực tiễn

- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau khi môi trường sống luôn biến đổi.

- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

Đinh Quân Huấn THCS⊗
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 17:15

Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.

Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:

Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.