Hãy dùng phễu có lót bông để lọc hai chai nước. Một chai chứa nước sông (hồ, ao,...), một chai chứa nước mưa hoặc nước máy. Sau khi lọc, quan sát từng miếng bông. Miếng bông được dùng để lọc chai nước nào bẩn hơn? Tại sao?
Thời gian để lọc được 500 ml nước của các chai lọc nước là:
Chai A: 250 giây Chai B: 4 phút Chai C: 3 phút 50 giây
Hỏi trong ba chai đó, chai nào cần ít thời gian nhất để lọc được 500 ml nước?
Đổi: 4 phút = 240 giây; 3 phút 50 giây = 230 giây
Ta có 230 < 240 < 250
Vậy chai C cần ít thời gian nhất để lọc được 500 ml nước.
mẹ lan mua 3 thùng nước lọc mỗi thùng có 12 chai , mỗi chai chứa 1,75l nước . mẹ đã bán đi 15 chai . Hỏi mẹ còn bao nhiêu lít nước lọc
3 thùng nước lọc có số chai là :
12 x 3 = 36 ( chai )
Sau khi bán 15 chai mẹ còn số chai là :
36 - 15 = 21 ( chai )
Mẹ còn số lít nước lọc là :
1,75 x 21 =36,75 ( lít )
Đ / s : 36,75 lít
1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?
2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?
3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?
1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.
2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.
3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
mẹ cho Lan 50.000 đồng , Lan ra tiệm tập hoá mua 6 chai nước lọc , mỗi chai nược lọc có giá là 3.000 đồng . Hỏi sau khi mua 6 chai nước thì Lan còn bao nhiêu tiền ?
bài giải cụ thể luôn nha!!!
6 chai nước lọc có số tiền là:
\(3000\text{x}6=18000\left(đồng\right)\)
Sau khi Lan mua 6 chai nước lọc thì còn lại số tiền là:
\(50000-18000=32000\left(đồng\right)\)
Đáp số: \(32000đồng\)
Lan mua hết số tiền là: 3000x6=18000{đồng} Sau khi mua 6 chai thì lan còn số tiền là: 50000-18000=32000{đồng} ĐS:32000 ĐỒNG NHA!
cần số tiền để mua 6 chai nước lọc là : 6x3.000=18.000(đồng) số tiền của Lan sau khi mua 6 chai nước lọc là : 50.000-18.000=32.000(đồng) ĐS:32.000 đồng
Làm một thí nghiệm, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong 2 trường hợp: khi chưa cọ sát và đã cọ sát thước nhựa.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong 2 trường hợp trên.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ sát.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.
Tách dầu ăn khỏi nước
Chuẩn bị: 1 chai nhựa khoảng 500 ml, dầu ăn, phễu chiết, cốc thủy tinh.
Tiến hành:
- Rót nước đến ¼ chai nhựa, thêm dầu ăn đến ½ chai. Đậy nắp chai, lắc mạnh, quan sát hỗn hợp trong chai.
- Rót hỗn hợp trong chai ra phễu chiết, để yên vài phút cho tách lớp. Mở từ từ khóa phễu chiết cho chất lỏng phía dưới (nước) chảy xuống cốc. Khi phần dầu ăn chạm vào bề mặt khóa thì vặn khóa lại. Quan sát chất lỏng thu được trong cốc.
Quan sát và trả lời các câu hỏi:
a) Nước và dầu ăn, chất lỏng nào nặng hơn?
b) Tại sao phải mở khóa phễu chiết một cách từ từ?
c) Các chất lỏng thu được có còn lẫn vào nhau không?
a) Nước nặng hơn dầu ăn nên dầu ăn nổi lên trên mặt nước.
b) Phải mở khóa phễu một cách từ từ để tránh việc làm xáo trộn hỗn hợp ,khi hết nước dầu ăn sẽ chảy xuống lẫn vào nước.c) Các chất lỏng không lẫn vào nhau.
mình có chai nước hoa 100ml, đã xài được xấp xỉ một phần ba chai. Vậy phải dùng công thức gì để tính được lượng nước hoa còn lại trong chai?
Ý kiến riêng của mik nha k bít đúng hay sai nữa :P
Bạn lấy 100 chia cho 3 nhân 2
Chúc bạn hok tốt