Đố. Đố em rút gọn được phân thức:
Đố: Đố em rút gọn được phân thức:
\(\frac{x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1}{x^2-1}\)
Đố
Tỉ số 6 1 5 5 1 6 có thể rút gọn như sau 6 1 5 5 1 6 = 6 5
(Rút gọn bằng cách xóa bỏ phần phân số ở hai hỗn số, giữ lại phần nguyên là được kết quả)
Đố em viết được một tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy!
Kiểm tra
Ta có thể viết các tỉ số khác cũng có thể rút gọn như trên. Chẳng hạn:
Nhận xét: Với các số nguyên a, b, c ta luôn có
Đố :
Đố em rút gọn được phân thức :
\(\dfrac{x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1}{x^2-1}\)
Đố. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
x 2 5 x + 25 + 2 ( x - 5 ) x + 50 + 5 x x x + 5
tại x = -4.
Nếu coi tử số của phân số tối giản mà em tìm được là ngày còn mẫu số là tháng thì đó chính là một ngày lễ trên thế giới. Đố em biết đó là ngày gì?
+ Rút gọn:
(Quy đồng với MTC = 5x(x + 5))
(Rút gọn nhân tử chung x(x + 5))
+ Tại x = -4 giá trị của phân thức rút gọn bằng:
Ta được ngày 1 tháng 5. Đó là ngày Quốc tế Lao động.
(Rút gọn bằng cách xóa bỏ phần phân số ở hai hỗn số, giữ lại phần nguyên là được kết quả)
Đố em viết được một tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy!
\(\dfrac{3\dfrac{1}{2}}{2\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\)
Đố: Một học sinh đã "rút gọn" như sau:
10 + 5 10 + 10 = 5 10 = 1 2
Bạn đó giải thích: "Trước hết em rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5". Đố em làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
Bước rút gọn là sai vì không có tính chất .
Sửa lại như sau:
Đố :
Tỉ số \(\dfrac{6\dfrac{1}{5}}{5\dfrac{1}{6}}\) có thể "rút gọn" như sau : \(\dfrac{6\dfrac{1}{5}}{5\dfrac{1}{6}}=\dfrac{6}{5}\)
("Rút gọn" bằng cách xóa bỏ phần phân số ở hai hỗn số, giữ lại phần nguyên là được kết quả)
Ta được kết quả đúng (Hãy kiểm tra!)
Đố em viết được một tỉ số khác cũng có thể "rút gọn" như vậy !
Giải
Kiểm tra:
Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy
Chẳng hạn:
Kiểm tra:
Ta có thể viết được các tỉ số khác nhau cũng có thể "rút gọn" như vậy
Chẳng hạn:
Đố. Cho phân thức
2 x + 1 x 3 - 3
Đố em tìm được một phân thức mà khi lấy phân thức đã cho trừ đi phân thức phải tìm thì được một phân thức bằng phân thức đối của phân thức đã cho.
Gọi phân thức cần tìm là A.
Lấy phân thức đã cho trừ đi phân thức phải tìm ta được:
Phân thức đối của phân thức đã cho là:
Theo đề bài ta có:
Cộng cả hai vế với ta có :
Đố :
Cho phân thức \(\dfrac{2x+1}{x^2-3}\). Đố em tìm được một phân thức mà khi lấy phân thức đã cho trừ đi phân thức phải tìm thì được một phân thức bằng phân thức đối của phân thức đã cho ?