Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2018 lúc 6:23

Đáp án B

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX. Biểu hiện quan trọng nhất là sự can thiệp của Mĩ trong cuộc kháng chiến của Pháp, trực tiếp tiến hành xâm lược Việt Nam ngay khi Pháp rút khỏi và sự giúp đỡ của Liên Xô với Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2017 lúc 1:53

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 11 2018 lúc 2:36

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2018 lúc 6:24

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (1945 – 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mĩ luôn muốn “đánh nhanh thắng nhanh” bởi kế hoạch này nếu thành công sẽ giảm thiểu được những thiệt hại, chi phí bỏ ra và sự hi sinh của binh lính Pháp, Mĩ. Tuy nhiên, xét về thực tế, kế hoạch này Pháp và Mĩ đều thất bại, buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2018 lúc 18:17

Chọn đáp án B.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (1945 – 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mĩ luôn muốn “đánh nhanh thắng nhanh” bởi kế hoạch này nếu thành công sẽ giảm thiểu được những thiệt hại, chi phí bỏ ra và sự hi sinh của binh lính Pháp, Mĩ. Tuy nhiên, xét về thực tế, kế hoạch này Pháp và Mĩ đều thất bại, buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

Bình Phạm Văn
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 5 2021 lúc 16:29

 Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

YunTae
23 tháng 5 2021 lúc 16:29

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

Thang Long
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
30 tháng 3 2022 lúc 19:46

A

Tạ Phương Linh
30 tháng 3 2022 lúc 19:57

Bản chất không thay đổi của các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Đông Dương là gì ?

A. loại hình chiến tranh lạnh, luôn căng thẳng đối đầu.

B. loại hình chiến tranh bằng nội chiến giữa các phe phái

C. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

D. loại hình chiếu tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 7 2017 lúc 6:37

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều là những điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn (1954 – 1975) gồm các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án C: là điểm riêng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) so với các chiến lược chiến tranh khác

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 12 2019 lúc 17:52

Chọn đáp án C.

- Các đáp án A, B, D: đều là những điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn (1954 – 1975) gồm các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án C: là điểm riêng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) so với các chiến lược chiến tranh khác.