Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau:
Câu | Đúng | Sai |
a) Hỗn số - 3 1 4 bằng -3 + 1 4 | ||
b) Hỗn số 6 2 7 bằng 44 7 | ||
c) Hỗn số - 10 4 5 bằng -10 - 4 5 | ||
d) Hỗn số - 3 5 8 + 5 bằng 2 5 8 |
Điền dấu "X" vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích điều đó:
Câu | Đúng | Sai |
a) 134.4 + 16 chia hết cho 4 | ||
b) 21.8 + 17 chia hết cho 8 | ||
c) 3.100 + 34 chia hết cho 6 |
Câu | Đúng | Sai |
a) 134.4 + 16 chia hết cho 4 | X | |
b) 21.8 + 17 chia hết cho 8 | X | |
c) 3.100 + 34 chia hết cho 6 | X |
a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.
b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.
c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.
Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Câu | Đúng | Sai |
a) 23 . 22 = 26 | ||
b) 23 . 22 = 25 | ||
c) 54 . 5 = 54 |
23.22 = 22+3 = 25. Do đó câu a) Sai, câu b) Đúng.
54.5 = 54.51 = 54+1 = 55. Do đó câu c) sai.
Ta điền bảng như sau:
Câu | Đúng | Sai |
a) 23 . 22 = 26 | X | |
b) 23 . 22 = 25 | X | |
c) 54 . 5 = 54 | X |
Điền dấu "X" vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu | Đúng | Sai |
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. | ||
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. | ||
c) Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3. | ||
d) Mộtsố chia hết cho 45 thì chia hết cho 9. |
a) | X | |
b) | X | |
c) | X | |
d) | X |
Giải thích:
a) Đúng vì 9 ⋮ 3 nên số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3.
b) Sai. Ví dụ: 15 ⋮ 3 nhưng 15 ⋮̸ 9.
c) Đúng vì 15 ⋮ 3 nên số chia hết cho 15 sẽ chia hết cho 3.
d) Đúng vì 45 ⋮ 9 nên số chia hết cho 45 sẽ chia hết cho 9.
Điền dấu “X” vào ô đúng hoặc sai cho thích hợp:
a) Đúng |
b) Sai |
c) Sai |
d) Đúng |
e) Sai |
d) Đúng |
Cho hàm số y = \(\dfrac{3}{4}\)x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x | -2 | -0,5 | 1 | 4 | ||
y | \(-\dfrac{3}{8}\) | 0 | \(\dfrac{3}{2}\) |
Từ trái qua phải nhé.
\(\begin{matrix}x=0;2\\y=-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{4};3\end{matrix}\)
Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Câu | Đúng | Sai |
a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. | ||
b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. | ||
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. | ||
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9. |
a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.
b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.
c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.
Vậy ta có bảng sau:
Câu | Đúng | Sai |
a) | X | |
b) | X | |
c) | X | |
d) | X |
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x | -3 | -1 | 1 | 2 | 5 |
y | -4 |
x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x
Khi x = 2 thì y = -4 nên ta có
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số -2, hay y = -2.x
Từ đó :
Với x = -3 thì y = (-2).(-3) = 6.
Với x = -1 thì y = (-2).(-1) =2
Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2
Với x= 5 thì y = (-2).5 = -10
Vậy ta có bảng sau :
x | -3 | -1 | 1 | 2 | 5 |
y | 6 | 2 | -2 | -4 | -10 |
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
x | -2 | -1 | 1 | 3 | 4 |
y | 2 |
Theo đề bài, x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx (với k là hằng số khác 0).
Mà khi x = -1 thì y = 2 nên 2 = k.(-1) suy ra k = -2.
Vậy y = -2.x
+) Khi x = -2 thì y = -2.(-2) = 4
+) Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2.
+) Khi x = 3 thì y= -2.3 = -6
+) Khi x= 4 thì y = -2.4 = -8
Từ đó ta có bảng sau:
x | -2 | -1 | 1 | 3 | 4 |
y | 4 | 2 | -2 | -6 | -8 |
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
a | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 |
a2 | |||||
√(a2) |
a | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 |
a2 | 4 | 1 | 0 | 4 | 9 |
√(a2) | 2 | 1 | 0 | 2 | 3 |