Tìm các cặp giá trị x, y để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0: 2x + y – 1
Tìm các cặp giá trị x, y để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0: x – y – 3
Ta có: x – y – 3 = 0 ⇔ x – y = 3
Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra
Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = x – 3)
Chẳng hạn: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2)
Tìm các cặp giá trị \(x,y\) để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0 :
a) \(2x+y-1\)
b) \(x-y-3\)
a) 2x + y – 1 = 0 => 2x + y = 1 có vô số giá trị
Các cặp giá trị có dạng (x∈ R; y = 1 – 2x)
Ví dụ: (x = 0; y =1); (x = 1; y = -1); ….
b) x – y – 3 => x – y = 3 có vô só giá trị
Các cặp giá trị có dạng (x∈ R; y = x – 3)
Ví dụ: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2); ….
a) 2x + y - 1 = 0
giả sử nếu x = 3 thì ta có
2*3 + y - 1 =0
6-y+1=0
7-y=0
y=7
Vậy x=3 thì y = 7
b) x - y -3 = 0
Gỉa sử x = 4 thì ta có
4 - y - 3 = 0
1 - y = 0
y = 1
Vậy nếu x = 4 thì y = 1
Tìm các cặp giá trị x, y để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0 :
a) 2x+y-1 b) x-y-3
Làm ơn giúp mình mai thi rồi!!! Nhờ giải chi tiết...
1. tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm:
a, x2+5x.
b,3(2x+3)(3x-5).
2.tìm các giá trị của y để các biểu thức sau nhận giá trị dương:
a, 2y2-4y.
b, 5(3y+1)(4y-3)
tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm
a) x2+5x
b) 3(2x+3) (3x-5)
bài 2. tìm các giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị dương
a)2y2-4y
b) 5(3y+1) (4y-3)
Bài 1:
a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)
hay -5<x<0
b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)
Bài 2:
a: \(2y^2-4y>0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>2\\y< 0\end{matrix}\right.\)
b: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>\dfrac{3}{4}\\y< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 1: tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm
a) x mũ 2+5x
b) 3(2x+3)(3x-5)
Bài 2: tìm các giá trị của y để các biểu thức sau nhận giá trị dương
a) 2y mũ 2 - 4y
b) 5(3y+1)(4y - 3)
Bài 1:
a) \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\) (1)
Nhận thấy: \(x< x+5\)
nên từ (1) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)
Vậy.....
b) \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\) vô lí
Vậy \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)
Bài 2:
a) \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)
b) \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)
a, Tính giá trị biểu thức sau : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}\)vs các giá trị của x thỏa mãn 2(x+1) = 3(4x-1)
b, Tìm các giâ trị của các biến x và y để giá trị của biểu thức : \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)\)có giá trị bằng 0
Đề lỗi nhắc lại mk sửa nhé ... lm hộ me :3
a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)
\(< =>2x+2=12x-3\)
\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)
khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)
xong nhe
Cái này thì EZ mà sư phụ : ]
a) 2(x+1) = 3(4x-1)
=> 2x + 2 = 12x - 3
=> 2x - 12x = -3 - 2
=> -10x = -5
=> x = 1/2
Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)
\(x-5=0\Rightarrow x=5\)
\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)
Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )
Cho biểu thức hai biến: f(x; y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1)
a. Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn x) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm.
b. Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn y) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
Bài này có trong sbt toán 8 tập 2 mà!
a) f(x;y) = 0, nhận x = -3 làm nghiệm
<=> [2. (-3) - 3y + 7][3. (-3) + 2y -1] = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6-3y+7=0\\-9+2y-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3y=0+6-7=-1\\2y=0+9+1=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........
b) f(x;y) = 0; nhận y = 2 làm nghiệm.
\(\Leftrightarrow\left(2x-3.2+7\right)\left(3x+2.2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-6+7\right)\left(3x+4-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6+7=0\\3x+4-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0+6-7=-1\\3x=0-4+1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
cho hệ phương trình (m - 1)x + y = m
x + ( m - 1)y = 2
a) giải hệ pt khi m = 3
b) tìm giá trị của m thỏa mãn \(2x^2 - 7y = 1 \)
c) tìm các giá trị của m để biểu thức \(\dfrac{2x-3y}{x+y}\) nhận giá trị nguyên
Thao m =3 và HPT ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))
a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+y=m\\x+\left(m-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left(2-\left(m-1\right)y\right)+y=m\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my+y\\\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)+y=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) ta có:
\(\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)=y=m\)
⇔\(2m-m^2y+my-2+my-y+y=m\)
⇔\(-m^2y+2my=-2m+2+m\)
⇔\(my\left(-m+2\right)=-2m+2+m\) (2)
Trường hợp 1:
\(-m+2=0\)
⇔m= \(\mp\)2
*Thay m=2 vào (2) ta có: 0y=0 ⇒m=2 (chọn)
*Thay m=-2 và (2) ta có: 0y= -4 ⇒m= -2 (loại)
Trường hợp 2:
-m+2 \(\ne0\)
⇔m\(\ne\) 2
⇒HPT có nghiệm duy nhất:
\(my=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}\)
⇒\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}.\dfrac{1}{m}\)
⇒\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)
⇒\(x=2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)
Theo bài ra ta có:
\(2x^2-7y=1\)
⇔\(2.\left(2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-7\left(\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)=1\)
\(2.\left(2-\dfrac{2m^2-2m-m^2}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-\dfrac{14m-14-7m}{-m^2+2m}=1\)
Có gì bạn giải nốt nha, phương trình cũng "đơn giản" rồi
Mình bấm máy tính Casio nó ra kết quả m=1
nên với m =1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài
:))))))))))