Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 p 1 Dãy gồm các kim loại xếp theo thứ tự tăng dần tính khử là
A. X, Y, Z. B. Z, X, Y.
C. Z, Y, X. D. Y, Z, X.
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 3 p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tang dần tính kim loại từ trái sang phải là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Z, Y, X.
D. Y, Z, X.
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z,Y,X
B. X,Y,Z
C. Y,Z,X
D. Z,X,Y
Đáp án A
Tính khử là tính chất đặc trưng của kim loại –> tính khử tăng –> tính kim loại tăng
X,Y,Z đều thuộc chu kì 3. Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân X-Y-Z
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính khử giảm dần
Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Y : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Z : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 T : 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là
A. X < Z < Y < T
B. X < Y < Z < T
C. Y < X < Z < T
D. X < Y < T < Z
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Câu 2:
✿3p1 a) CHe: 1s22s22p63s23p1
b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)
✿4p3 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)
✿5s2 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2
b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)
✿4p6 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6
b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)
Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là:
X : 1s22s22p63s23p4
Y : 1s22s22p63s23p6
Z : 1s22s22p63s23p64s2
Trong các nguyên tố X, Y, Z thì nguyên tố kim loại là:
A. X.
B. Y.
C. Z.
D. X và Y.
Đáp án C.
Kim loại là những nguyên tố có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng.
Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:
(X) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
(Y) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
(Z) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
(T) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 8 4 s 2
Dãy các cấu hình electron của các nguyên tử kim loại là
A. X, Y, Z.
B. Y, Z, T.
C. X, Y, Z.
D. X, Z, T.
Chọn B
X có 5 electron lớp ngoài cùng nên là phi kim → loại các đáp án A, C và D.
Các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
X + , Y - và Z lần lượt là
A. N a + , C l - , Ar
B. N a + , F - , Ne
C. L i + , F - , Ne
D. K + , C l - Ar
Chọn B
Z là khí hiếm Ne → Loại A và D.
Li+ có cấu hình electron là [He] → loại C.
Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Y < Z < X
B. X < Z < Y
C. X ≤ Y ≤ Z
D. Z < X < Y
Đáp án B
X và Z cùng chu kì, Z X > Z Z nên tính kim loại của X< Z
Y và Z cùng nhóm IA; Z Y > Z Z nên tính kim loại của Y >Z
Suy ra tính kim loại: X < Z < Y
Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng?