Chọn B
X có 5 electron lớp ngoài cùng nên là phi kim → loại các đáp án A, C và D.
Chọn B
X có 5 electron lớp ngoài cùng nên là phi kim → loại các đáp án A, C và D.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Cấu hình electron (dạng rút gọn)của các nguyên tố sau:
+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.
+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.
A. [He]2s22p3, [He]2s22p2
B. [He]2s1, [He]2s22p2
C. [Ne]3s2, [Ne]3s23p2
D. [Ne]3s2, [He]2s22p2
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử :
Liti (Li), Z = 3 ; Beri (Be), Z = 4 ; Nhôm (Al), Z = 13
Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d) ? Kim loại hay phi kim ?
(1)Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ nguyên tử. (2) Số electron tối đa trên lớp L là 8e (3) Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào lớp s (4)Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu, thì nó có đường kính khoảng 1 angstrom Số phát biểu đúng là: A 2 B 1 C 3 D 4
Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các biểu thức sau:
(1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.
(2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s.
(3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide.
(4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.
(5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
Câu 1: nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np3, trong hợp chất khí của X với Hidro x chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. N(M=14) B. P(M=31) C. S(M=31) D. Si(M=28)
Câu 2: công thức hợp chất khí với Hidro của 2 nguyên tố phi kim x, y lần lượt là HX và H2Y. vị trí x và y trong bảng tuần hoàn là gì?
giúp mình gấp với ạ
Cho các cặp phản ứng sau:
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.