Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 14:31

Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân sáng màu lục, giữa 7 vân màu lục này có 6 khoảng vân màu lục cộng thêm hai khoảng nữa từ hai vân ở hai đầu đến hai vân trùng với vân màu đỏ.

Vậy, có tất cả 6 + 2 = 8 khoảng vân màu lục i 1

Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa lại có một số nguyên lần khoảng vân  i đ màu đỏ, tức là ta có : 8 i 1  = k i đ

k phải là một số nguyên và nguyên tố cùng số 8.

Mà  i đ  lại lớn hơn  i 1  nên k chỉ có thể là 3, 5 hoặc 7.

k = 3. Ta có 8 i 1  = 3 i đ  hay là 8 λ 1  = 3 λ đ  (vì i tỉ lệ thuận với  λ )

Do đó :  λ 1  = 3 λ đ /8 = 3.640/8 = 240 nm.

Bức xạ này ở trong miền tử ngoại (loại).

k = 5 Làm tương tự ta cũng được :

λ 1  = 5 λ đ /8 = 5.640/8 = 400 nm.

Bức xạ này có màu tím nên cũng không chấp nhận được.

k = 7;  λ 1  = 7 λ đ /8 = 7.640/8 = 560 nm.

Bức xạ này đúng là có màu lục. Vậy :

- Giữa hai vân sáng nói trên có 7 - 1 vân màu đỏ.

- Bước sóng của bức xạ lục là 560 nm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2017 lúc 17:23

Đặt X = OM = ki = k λ D/a thì bức xạ nào ứng với k nguyên sẽ cho vân sáng, bức xạ ứng với k nửa nguyên cho vân tối.

Do  λ  chỉ ở trong khoảng 400 nm và 750 nm, nên khoảng vân i lớn nhất cũng chì bằng  i 1  và nhỏ nhất cũng chỉ bằng  i 2  nên k phải ở trong khoảns  k 1  và  k 2  xấc định bởi :

x =  k 1 i 1 k 2 i 2  hay là 2 = 0,6 k 1  = 0,32 k 2

tức là  k 1  = 2: 0,6 = 3,3 ... và  k 2  = 2:0,32 = 6,25. Như vây 3,3 < k < 6,25.

Từ 3,3 đến 6,25 có ba số nguyên : 4, 5, 6 và có ba số nửa nguyên 3,5 ; 4,5 và 5,5.

Vậy, có ba bức xạ cho vân sáng, bước sóng lần lượt là :

λ 1  = 625 nm;  λ 2  = 500nm;  λ 3  = 417nm.

Và cũng có ba bức xạ cho vân tối, bước sóng lần lượt :

λ 1 '  = 714nm;  λ 2 '  = 556nm;  λ 3 '  = 455nm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2018 lúc 3:38

= 1+2.9,875=1+2,9=19(Vân)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2018 lúc 6:31

Đáp án C

Khoảng vân giao thoa:

(Khi bấm để các đơn vị theo đơn vị chuẩn thì kết quả sẽ ra đơn vị chuẩn: λ μm ; D (m); i,a (m,m))

Số vân tối quan sát được trên màn:

Jujjy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 15:38

Đáp án D

Khi đặt thấu kính giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn thì hai khe S 1 S 2 qua thấu kính cho ảnh S ' 1 , S ' 2 trên màn E.

Gọi d , d '  lần lượt là khoảng cách từ khe S 1 S 2  đến thấu kính và từ khe S ' 1 , S ' 2 đến thấu kính

Vì có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên (3) phải có 2 nghiệm phân biệt:

Hai vị trí thấu kính cách nhau 72cm nên ta có:

Sau khi bỏ thấu kính đi, rồi chiếu bức xạ λ  vào 2 khe, ta có khoảng vân giao thoa:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2019 lúc 8:20

 

Đáp án A

*Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.

Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc . Do đó ta có

v Như vậy từ phổ bậc bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 17:48

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2018 lúc 3:11

Chọn đáp án A

Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.

Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ λ . Do đó ta có

k λ min D a = ( k − 2 ) λ D a ⇒ λ = k k − 2 λ min λ min ≤ k λ min k − 2 ⏟ λ ≤ λ max ⇒ k ≥ 2 λ max λ max − λ min k ≥ 2.0 , 75 0 , 75 − 0 , 4 = 4.29 ⇒ k min = 5

Như vậy từ phổ bậc k – 2 = 3 bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM  O M = x min = k min λ min D a = 3 , 2 m m