Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 13:58

a)     Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.

Xác định khoảng không gian cần đặt mắt

+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.

+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J

Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.

 

b)     Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 10 2016 lúc 16:19

S S'

Nếu di chuyển đến gần gương hơn thì không gian không thay đổi

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
1 tháng 10 2016 lúc 16:18

a. Vẽ ảnh S' qua gương. Kẻ hai đường thẳng nối S' với hai mép gương, vùng thấy được ảnh của S là vùng nằm trước gương và giới hạn bên trong bởi hai đường thẳng vừa vẽ

b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ : tăng lên

Bình luận (0)
Ender MC
Xem chi tiết
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 9:52

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 9:18

a)     Có 2 cách để vẽ ảnh:

Cách 1: Vẽ ảnh của A và B bằng cách vẽ hai tia bất kì tới gương, sau đó nối A với B.

Cách 2: Lấy đối xứng AB qua gương.

b)     Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách từ A và B vẽ các tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ. Đặt mắt trong vùng tia phản xạ ta sẽ nhìn thấy ảnh A’B’ của AB.

 

Bình luận (0)
abcdefg
Xem chi tiết
Me
7 tháng 9 2020 lúc 14:12

                                                               Bài giải

S S 1 2 S' S''

Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng đi theo đường thẳng nên :

Vùng nhìn thấy chỉ ảnh của S thì không đi qua S2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 3:31

Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ cũng ở gần gương hơn, góc IS’K sẽ tăng lên và khoảng không gian cần đặt để nhìn thấy S’ cũng tăng lên.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 8:34

a)     Có 2 cách vẽ ảnh của S.

Cách 1: Vẽ hai tia phản xạ IJ và KJ’, hai tia này có đường kéo dài cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’ của S.

Cách 2: Lấy S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

 

b)     Vẽ tia phản xạ của SI và SK bằng cách vẽ pháp tuyến tại I và K sau đó vẽ tia phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

c) Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách vẽ hai tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ của các tia này. Vùng giới hạn bởi hai tia này là vùng mắt nhìn thấy ảnh S’ của S.

d)     Ta nhìn thấy ảnh của S vì có các tia phản xạ đi vào mắt ta, các tia phản xạ này có đường kéo dài cắt nhau, nên ảnh tạo ra là ảnh ảo. Vì vậy ta không hứng được ảnh này.

Bình luận (0)
Chu Bòa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 10 2015 lúc 1:13

a) Mắt muốn nhìn thấy ảnh S' của S qua gương thì phải có tia sáng từ ảnh S' qua gương đến mắt.

Ta có hình vẽ

ISOS'MN401205012012010

Ảnh S' đối xứng với S qua gương

Tam giác S'NM đồng dạng với ONI

\(\Rightarrow\frac{NM}{NI}=\frac{S'M}{IO}=\frac{120}{40}=3\)

Mà NM + NI = MI = 50 cm

\(\Rightarrow IN=\frac{50}{4}=12,5>10\)cm

Nên đường đi của tia sáng ra ngoài bề rộng của gương, do vậy người này không nhìn thấy ảnh của S.

b) Để nhìn thấy ảnh của S thì N phải tiến lại gần mép gương, do đó người phải tiến lại gần gương sao cho N có vị trí mới thỏa mãn: NI = 10cm.

Khi đó NM = 40 cm.

Lại xét hai tam giác đồng dạng ở trên, ta có: \(\frac{S'M}{IO}=\frac{NM}{NI}=\frac{40}{10}=4\)

Suy ra: IO = 120/4 = 30cm.

Vị trí mới của O cách gương 30 cm, nên khoảng cách từ vị trí ban đầu đến vị trí mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' là: 40-30 =10cm.

Bình luận (2)
:)))
Xem chi tiết