Cho 268,8 m 3 hỗn hợp khí CO và H 2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao. Viết phương trình hoá học.
Cho 268,8 m 3 hỗn hợp khí CO và H 2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được.
Tổng hợp (1) và (2) ta có :
Cứ 3 x 22,4 m 3 hỗn hợp khí CO và H 2 qua Fe 2 O 3 thì thu được 2 x 56 kg Fe. 268,8 m 3 hỗn hợp khí CO và H 2 qua Fe 2 O 3 thì thu được x kg Fe.
x = 268,8 x 2 x 56/(3x22,4) = 448(kg) Fe
Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng sắt thu được.
a) PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b) Phản ứng vừa đủ
Ta có: \(n_{khí}=\dfrac{268800}{22,4}=12000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{khí}=8000\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=8000\cdot56=448000\left(g\right)=448\left(kg\right)\)
đề lạ v tận 268 800 l mà không cho khối lượng hay pư vừa đủ :vv
Cho 268,6 (m3) hỗn hợp khí CO và H2 (đktc) khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng sắt thu được
nCO +nH2=268,6.1000/22,4=11991,07 mol
3CO+Fe2O3 =>2Fe +3CO2
3H2+Fe2O3 =>2Fe +3H2O
C+2 =>C+4. +2e
H° =>2H+ +2e
VÌ CO và H2 đều nhường e như nhau=>n e nhường=11991,07.2=23982,143 mol
Fe+3. +3e. =>Fe
23982,143 mol=>7994,05 mol
=>mFe=7994,05.56=447666,67g=447,67kg
Dùng khí hiđro để khử toàn bộ hỗn hợp gồm 24,0 gam đồng(II)oxit và 16,0 gam sắt(III)oxit ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro (ở đktc) dùng để khử hết hỗn hợp oxit trên là
`CuO+ H_2 -> Cu+ H_2O`
`0,03 ----0,03` mol
`Fe_2O_3+ 3H_2 ->2Fe + 3H_2O`
`0,1-------0,3` mol
`n_(CuO) = 2,4/80 =0,03` mol
`n_(Fe_2O_3)=16/160 =0,1` mol
`=> V_(H_2)=(0,3+0,03).22,4=7,392 l`
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hidro với hỗn hợp đồng II oxit và sắt III oxit ở nhiệt độ cao Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2,8g sắt thì thể tích đktc khí hidro vửa đủ cần dùng để khử đồng II oxit và sắt III oxit là bao nhiêu ?
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hidro vs hỗn hợp đồng(II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp
a) Khử hoàn toàn 56g hỗn hợp 2 oxit trên người ta thu đc 43.2 gam hỗn hợp 2 khim loại. Hãy tính thể tích khí hidro hoặc khí cacbon oxit cần dùng ở đktc. Bt lượng khí dùng dư là 20%
Gọi số mol CuO và Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 56 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
=> 64a + 112b = 43,2 (2)
(1)(2) => a = 0,5 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{H_2\left(lý.thuyết\right)}=n_{CO\left(lý.thuyết\right)}=a+3b=\)0,8 (mol)
=> \(n_{H_2\left(tt\right)}=n_{CO\left(tt\right)}=\dfrac{0,8.120}{100}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(tt\right)}=V_{CO\left(tt\right)}=0,96.22,4=21,504\left(l\right)\)
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
Dùng CO để khử oxit sắt từ và H2 khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao . Khối lượng sắt thu được ở hai thí nghiệm là 266g.
b) Khí sinh ra từ một trong hai phản ứng trên được dẫn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa trắng có m là 200g
-Tính VCO và VH2 đã tham gia phản ứng
- Tính khối lượng mỗi oxit sắt đã tham gia phản ứng
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
2 2
\(n_{Fe}=\dfrac{266}{56}=4,75\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
\(\dfrac{1}{3}\) 2 2 \(\dfrac{2}{3}\)
=> nFe (H2) = \(4,75-\dfrac{2}{3}=\dfrac{49}{12}\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{49}{24}\) 6,125 \(\dfrac{49}{12}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=2.22,4=44,8\left(l\right)\\V_{H_2}=6,125.22,4=137,2\left(l\right)\\m_{Fe_2O_3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{49}{24}\right).160=380\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
3. Cho 9,4 g hỗn hợp nhôm và đồng tác dụng với axit sunfuric vừa đủ. Sau phản ứng thấy có 4 g chất rắn không tan.
a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
b) Lượng khí thu được trên khử vừa đủ một lượng sắt III oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng của sắt III oxit đó.