Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 11:56

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 6:46

Đáp án A

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính:

D d = n d − 1   A D t = n t − 1   A

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát

a = § T = O T − O § = O T = D . tan D t − D . tan D d

Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có:

tan D t ≈ D t = n t − 1 A và  tan D d ≈ n d − 1 A

Vậy độ rộng quang phổ là:

a ≈ D . A . n t − n d ⇒ n t ≈ a d . A + n d = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2018 lúc 10:48

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2017 lúc 12:52

Chọn đáp án D

Góc  A = 6 ° < 10 ° ⇒  Góc lệch của tia tím và tia đỏ là:

D t = n t − 1 A = 4 , 11 ° D d = n d − 1 A = 3 , 852 °

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là:  L = d tan D t − tan D d = 1 , 2 tan 4 , 11 ° − tan 3 , 852 ° = 5 , 43 m m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 15:33

Đáp án A

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính:

Vậy độ rộng quang phổ là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2018 lúc 9:19

(xem Hình 24.1G)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;

H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là

D đ  = A( n đ  -1)

D t  = A( n t - 1)

Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :

HĐ = AH.tan D đ  = AH.tanA( n đ  - 1)

HT = AH.tan D t  = AH.tanA( n t  - 1)

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :

ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ  - 1)] với A = 6 ° n t  - 1,685 ;  n đ  = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 10:06

Đáp án: A

- So với phương tia tới OH, tia đỏ OĐ bị lệch một góc:

 Dđ = A(n - 1) = 8.(1,5 - 1) = 4 o

- tia tím OT lệch so với phương OH một góc : 

Dt = A.(n - 1) = 8.(1,54 - 1) = 4,32o

Bề rộng quang phổ trên màn là miền ĐT, ta có:

ĐT = TH - ĐH = OH.tanDt - OH.tanDđ = OH.(tan Dt - tan Dđ)

Thay số: ĐT = 1,5.(tan4,32o - tan4o ) = 8,42.10-3  m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 6:43

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 10:57

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Tương tự:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12