Khối lượng của một vật chỉ (4) ... chất chứa trong vật
Câu 45:Phát biểu nào chưa chính xác?
A. Vật A nặng hơn vật B thì khối lượng vật A lớn hơn vật B
B. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật
C. Vật càng to khối lượng càng lớn
D. Tấn là một trong những đơn vị đo khối lượng
giúp mình với
Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khối lượng của một vật chỉ (4)........... chất chứa trong vật.
- 397g - 500g - GHĐ - lượng - khối lượng |
Khối lượng của một vật chỉ (4)......LƯƠNGJ..... chất chứa trong vật.
Khối lượng của 1 vật chỉ Lượng chất chứa trong vật
Khối lượng của một vật chỉ (4) lượng chất chứa trong vật
Trò chơi ô chứ
Hàng ngang
1. Đơn vị lực.
2. Khối lượng của một đơn vị thể tích một chất.
3. Lực hút mà Trái Đất tác dụng lên vật.
4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Đơn vị khối lượng.
6. Vật có tính đàn hồi dùng để chế tạo lực kế.
7. Dụng cụ dùng để đo lực.
8. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong một vật.
9. Lực mà một lò xo tác dụng lên hai vật tiếp xúc (hoặc gắn với hai đầu của nó) khi nó bị nén hoặc kéo dãn.
10. Một trong hai kết quả thể hiện trên vật bị lực tác dụng. Hàng dọc được tô đậm Cường độ hay độ lớn của trọng lực.
Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?
A. khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
B. trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
C. trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó
D. khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó
Chọn D
Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí của nó trên Trái Đất. Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó , vật luôn có khối lượng nhưng có khi không có trọng lượng.
Câu hỏi: Một vật được treo vào cân lò xo, trong không khí chỉ 50N, nhúng vật ngập trong nước chỉ 30N, nhúng ngập trong chất lỏng khác chỉ 34N. Xác định khối lượng riêng của chất lỏng đó? Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg
Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3
Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg
d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3
Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 1200kg/m mũ 3 thấy lực chỉ 12N.
Tính thể tích vật và khối lượng riêng của vật
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=18-12=6\) (N)
Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
\(d=10D=12000\) (N/m3)
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=5.10^{-4}\) (m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=36000\) (N/m3)
Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8 N. Khối lượng riêng của chất làm lên vật bằng kg/m3.
Ta có: \(V=100cm^3=0,0001m^3\)
Khối lượng của vật đó:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{7,8}{10}=0,78\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật:
\(m=D\cdot V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,78}{0,0001}=7800kg/m^3\)
Câu 11/ Cho một vật có khối lượng 54g. Thả vật vào một bình chia độ chứa 65cm3 nước thì thấy mực nước trong bình dâng lên đến vạch 85cm3 . Hãy tính:
a/ Thể tích của vật?
b/ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất làm nên vật đó?
Câu 12/ Một vật nặng 200g được treo trên một lò xo có chiều dài 12cm làm lò xo dãn ra đến 24cm rồi đứng yên.
a/ Tính độ biến dạng của lò xo .
b/ Tính trọng lượng của vật nặng.
Câu 11:
a. Thể tích của vật là:
\(V=85-65=20\) (cm3)
b. Khối lượng riêng của chất làm lên vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{54.10^{-3}}{20.10^{-6}}=2700\) (kg/m3)
Trọng lượng riêng của chất làm lên vật là:
\(d=10D=27000\) (N/m3)
Câu 12:
a. Độ biến dạng của lò xo là:
\(\Delta l=24-12=12\) (cm)
b. Trọng lượng của vật nặng là:
\(P=10m=10.0,2=2\) (N)
\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)
- 18N là trọng lượng của vật. ( F )
- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )
Gọi FA là lực đẩy Acsimet.
Ta có công thức: F - Fbk = FA
=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:
FA = F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)
Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)
Thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)