Hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn không phụ thuộc vào
A. Độ lớn của hai lực F 1 → v à F 2 →
B. Góc tạo tởi hai lực F 1 → v à F 2 →
C. Cách chọn hệ trục tọa độ
D. Độ lớn và góc tạo bởi hai lực F 1 → v à F 2 →
Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → thành 1 lực F → thì độ lớn của hợp lực F → :
A. luôn nhỏ hơn lực thành phần
B. luôn lớn hơn lực thành phần
C. luôn bằng lực thành phần
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần
Chọn đáp án D
Độ lớn của lực F nằm trong đoạn
Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 v à F 2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực F
A. luôn nhỏ hơn lực thành phần.
B. luôn lớn hơn lực thành phần
C. luôn bằng lực thành phần.
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần.
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau góc α là:
A. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos α
C. F = F 1 2 + F 2 2 + F 1 F 2 cos α
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau góc α là:
Chọn A
Hai lực thành phần hợp nhau góc α bất kỳ thì hợp lực F tuân theo quy tắc hình bình hành
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau góc α là:
A. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos α
C. F = F 1 2 + F 2 2 + F 1 F 2 cos α
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2
Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F 1 v à F 2 hợp với nhau góc α là:
A. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F = F 1 2 + F 2 2 − 2 F 1 F 2 cos α
C. F = F 1 2 + F 2 2 + F 1 F 2 cos α
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → hợp với nhau góc α là:
Chọn đáp án A
Hai lực thành phần hợp nhau góc α bất kỳ thì hợp lực F tuân theo quy tắc hình bình hành
Hai lực đồng quy f1 và f2 có độ lớn f1=f2=f hợp với nhau 1 gíc 60°. Hợp lực của f1 và f2 có độ lớn?
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.
Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi:
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N