Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2018 lúc 15:25

Chọn A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:  ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t

+ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:

∆ l = l - l 0 = a l 0 ∆ t

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2018 lúc 11:09

Đáp án: B

 + Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó.

 + Công thức tính độ nở dài:

l = ll0 = α.l0.∆t

Vi lo là chiều dài ban đầu tại t0

a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1, giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2018 lúc 12:26

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
22 tháng 8 2017 lúc 21:27

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:13

Tham khảo!

- Để xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước cần phải xác định được những đại lượng là khối lượng và thể tích của vật.

- Theo em, cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và của một lượng chất lỏng có khác nhau.

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 14:57

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:08

Câu 1 : 

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\%O=100-70=30\%\)

\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:09

Câu 2 : 

\(CT:Al_xO_y\)

\(\%O=100-52.94=47.06\%\)

Ta có : 

\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{\%Al}{\%O}=\dfrac{52.94}{47.06}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Al_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:11

Câu 3 : 

\(CT:N_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:N_2O_3\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 17:15

Ta có: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t

=>Độ tăng diện tich tỉ đối: ∆ S S 0 = β ' ∆ t = 2 α ∆ t = 2 . 24 . 10 - 6 . 100 = 4 , 8 . 10 - 3 = 0 , 48 %

Đáp án: B

trungoplate
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
16 tháng 3 2023 lúc 20:31

a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)

`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15            0,15          0,15             ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )

`@` TH2: Ba(OH)2 hết

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,2                                              ( mol )

    0,15              0,15       0,15          ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

      0,05          0,1                           ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg

\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)

b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

   0,05     <  0,15                                       ( mol )

    0,05           0,1            0,05         0,05        ( mol )

\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)