Xét cân bằng:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 N H 3 ( k )
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là
A. K = N H 3 N 2 H 2
B. K = N H 3 2 N 2 H 2 3
C. K = N 2 H 2 N H 3
D. K = N 2 H 2 3 N H 3 2
Xét các cân bằng sau:
2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) (1)
SO2(k) + 1/2 O2(k) ⇌ SO3(k) (2)
2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. K1= K2=( K3)-1.
B . K1=( K2)2=( K3)-1.
C. K1= K2= K3.
D. K1=2 K2=( K3)-1.
Xét phản ứng:
CO (k) + H2O (h) D CO2 (k) + H2 (k).
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Xét phản ứng:
CO (k) + H2O (h) D CO2 (k) + H2 (k).
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là:
A.2
B.4
C. 6
D.8
Đáp án B
CO(k) + H2O(h) D CO2(k) + H2(k)
Ban đầu 1 1 0 0(mol)
Phản ứng 2/3 2/3 ß 2/3 2/3(mol)
Cân bằng 1/3 1/3 2/3 2/3(mol)
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Tăng nhiệt độ.
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Thêm lượng hơi nước vào.
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Lấy bớt H 2 ra.
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
(1) C (r) + H2O (k) <=> CO(k) + H2 (k); ∆H> 0.
(2) CO (k) + H2O (k) <=> CO2 (k) + H2 (k); ∆H< 0.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch.
D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
Đáp án A
Phản ứng (1) có
n
8
>
n
t
và phản ứng (2) có
n
t
=
n
8
nên khi tăng áp suất thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều
nghịch, còn cân bằng (2) không bị dich chuyển.
Chọn A
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
( 1 ) C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ C O ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H > 0 ( 2 ) C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H < 0
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch
B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch
D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch
Xét cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
A sai vì giảm SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng SO2 là chiều thuận
B sai vì tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch
C sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất là chiều nghịch
D đúng
Đáp án D