Những câu hỏi liên quan
jenny
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 5 2021 lúc 12:56

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.15.................................0.15\)

\(n_{Fe}=1.25\cdot0.15=0.1875\left(mol\right)\)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

\(0.1875..........................................0.28125\)

\(V_{SO_2}=6.3\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2020 lúc 12:21

Đáp án B

Xét giai đoạn m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Sơ đồ phản ứng : 

Các quá trình nhường, nhận electron :

Xét giai đoạn m gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng , dư:

Sơ đồ phản ứng: 

Các quá trình nhường, nhận electron:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2018 lúc 2:30

Chọn A

Coi A gồm x mol Fe và y mol O.

Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch  Y chứa 9,75 gam muối tan muối tan chính là FeCl3

x= nFeCl3= 0,06 mol.      

y= 0,04 mol.

Cho A vào HNO3 thì có quá trình:

+ Cho e : Fe       Fe+3 + 3e

+ Nhn e:

N+5 + 3e     N+2

O + 2e        O-2

 3nNO + 2nO = 3nFe    

VNO = 22,4. nNO = 22,4. 0,33=0,747 l

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2019 lúc 3:00

Đáp án :C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2017 lúc 8:15

Đáp án C

Giả sử X gồm Fe và O:

nFe = x ; nO = y  mX = 56a + 16b = 27,2 (1)

BT e: 3nFe = 2nO + 3nNO + 2nH2 3x = 2y + 3. 0,1 + 0,15 .2 3x = 2y + 0,6 (2)

Từ (1) và (2) x= 0,4 mol; y = 0,3 mol

mFe = 0,4 . 56 = 22,4 g

mH+ = 2.nO  +2.nH2 = 2. 0,3 + 2. 0,15 = 0,9 mol a= 3M

Bình luận (0)
anhlephuong
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 14:24

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Bình luận (0)
Hồng Phúc
14 tháng 8 2021 lúc 14:27

Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
14 tháng 8 2021 lúc 14:30

\(Co+\left\{{}\begin{matrix}Fe:amol\\O:bmol\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}Fe\rightarrow H_2SO_4\\Co_2\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\rightarrow caCo_3\end{matrix}\right.\)

\(\cdot m\downarrow=m_{CaCo_3}=8\Rightarrow n_{CaCo_3}=n_{Co_2}=\dfrac{8}{100}=0,08\)

\(\Rightarrow n_O=n_{CO}=n_{CO_2}=0,08\)

\(\cdot Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,06                                     0,06

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,06\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 6:47

Đáp án A

Y + HCl => Z chỉ chứa hai muối, HCl phản ứng hết

⇒ m dd   T = 120 + 64 . 0 , 09 + 56 . 0 , 12 - 30 . 0 , 15 = 127 , 98   gam ⇒ C % Fe NO 3 3 = 242 . 0 , 03 127 , 98 . 100 % = 5 , 67 %

gần với giá trị 5% nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 12:39

Chọn A.              

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 11:44

Chọn D

Bình luận (0)